Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa duy vật biện chứng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tieuder (thảo luận | đóng góp)
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
* [[Chủ nghĩa duy vật cổ đại]]: Còn được gọi là chủ nghĩa duy vật ngây thơ-chất phác. Nói chung, các tư tưởng duy vật lúc này mang tính [[trực giác]] là chủ yếu, chưa mang tính [[nghiên cứu]] [[khoa học]] cao. Những [[nhà triết học]] thời kỳ này chủ yếu chống lại những sai lầm có trong [[hệ tư tưởng]] của [[chủ nghĩa duy tâm]] và [[tôn giáo]].
* [[Chủ nghĩa duy vật cận đại]]: Từ thời đại [[Phục hưng]] cho đến [[thế kỷ XVIII]], chủ nghĩa duy vật thời kỳ này được gọi là chủ nghĩa duy vật siêu hình. Tuy đứng trên [[suy nghĩ]] của [[triết học]], nhưng những nhà triết học thời kỳ này lại dựa vào khá nhiều [[phương pháp thực nghiệm]] vốn phổ biến thời đó.
====Phép biện chứng====
{{Bài chi tiết|Phép biện chứng}}
Biện chứng cũng xuất hiện rất sớm, từ thời cổ đại. Có thể kể đến một số thời kỳ như sau:<ref name="B">http://luanvan.co/luan-van/su-phat-trien-cua-phep-bien-chung-duy-vat-4770/</ref>
* [[Phép biện chứng thời cổ đại]]: Cũng giống như chủ nghĩa duy vật cổ đại, phép biện chứng lúc này vẫn còn mang tính ngây thơ, tự phát và trực quan. Tiêu biểu cho phép biện chứng đó là tư tưởng của [[triết học Ấn Độ cổ đại]], [[triết học Trung Quốc cổ đại]] và [[triết học Hy Lạp cổ đại]].
* [[Phép biện chứng thời cận đại]]: Cũng từ thời đại [[Phục hưng]] cho đến [[thế kỷ XVIII]], phép biện chứng lúc này không được thể hiện rõ ràng, trừ những người thuộc [[triết học cổ điển Đức]]. Tuy nhiên, những người Đức này lại xây dựng phép biện chứng trên quan điểm duy tâm. Marx đã có một nhận xét nổi tiếng cho phép biện chứng của [[Georg Friedrich Wilhelm Hegel]], nhà triết học Đức tiêu biểu của thời kỳ triết học này: "Phép biện chứng lộn đầu xuống đất."
 
===Khi Marx và Engels xuất hiện===
Vào [[thập niên 1840]], Marx và Engels đã đề xuất chủ nghĩa duy vật biện chứng.