Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước kiến tạo phát triển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Dòng 59:
 
==Nhận xét==
Mặc dù có tất cả chứng cứ quan trọng của mô hình nhà nước kiến tạo phát triển, một vài [[cơ quan viện trợ]] quốc tế cũng đã công nhận sự thật. [[Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc]], là một ví dụ, xuất bản một báo cáo vào tháng 4 năm 2000 nói về [[sự cai quản tốt]] của những nước nghèo như là một chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế và vượt qua được sự tham nhũng của các nước đang phát triển. Bản báo cáo kết luận rằng “Nếu mà không có [[sự cai quản tốt]], dựa dẫm vào con đường mòn mà phát triển kinh tế cùng những chiến thuật khác sẽ không thành công.”<ref name="undp2000">United Nations Development Report. 2000. ''Overcoming Human Poverty: UNDP Poverty Report 2000.'' New York: United Nations Publications.</ref> Nhà nước chỉ có tác dụng kiến tạo phát triển khi nó có khả năng hoạch định chính sách tốt và khả năng thực thi chính sách có hiệu quả. Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế luôn đồng nghĩa với việc thị trường bị bóp méo. Sự can thiệp này có thể giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt hơn nhưng cũng có thể khiến nền kinh tế trở nên phi hiệu quả do các nguồn lực được sử dụng thiếu hiệu quả hoặc do sự phân bố nguồn lực bất hợp lý. Việc nhà nước phân phối các nguồn lực cho khu vực tư nhân cũng có thể tạo ra [[chủ nghĩa tư bản thân hữu]] và nạn [[tham nhũng]] cũng như nhà nước có thể ban hành những chính sách đem lại lợi ích cho một [Nhóm lợi ích|nhóm nhỏ tư bản] trong khi phần còn lại của xã hội phải gánh chịu chi phí khiến nhìn tổng thể thì chính sách phi hiệu quả.
 
==Tham khảo==