Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Belarus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.55.116.202 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2405:4800:6357:E5A:ACB9:F7A6:87E4:E93A
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 186:
Vì những thiếu sót lớn về tinh thần dân chủ, cũng như là lối cai trị độc đoán của chính phủ Lukašenka, Belarus được cho là có chế độ độc tài duy nhất còn sót lại tại [[châu Âu]].
<ref>[http://www.zeit.de/2010/51/Weissrussland ZEIT-Artikel In Stalinchens Reich] Die Zeit, 17.12.2010</ref><br />
Belarus là một nước [[cộng hòa|cộng hoà]] [[tổng thống chế|tổng thống]], được lãnh đạo bởi [[Lãnh đạo Belarus|Tổng thống]] và một [[nghị viện]] [[lưỡng viện]] -[[Quốc hội Cộng hoà Belarus|Quốc hội]]. Quốc hội gồm một hạ viện, [[Viện Đại biểu Cộng hoà Belarus|Viện đại biểu]]với 110 ghế, và thượng viện, [[Hội đồng Cộng hoà Belarus|Hội đồng Cộng hoà]]với 64 ghế. ViệnHạ đại biểuviện có quyền chỉ định [[Thủ tướng]] Belarus, sửa đổi hiến pháp, đề xuất [[bỏ phiếu tín nhiệm]] thủ tướng, và đề xuất các chính sách đối nội cũng như đối ngoại của Belarus. HộiThượng đồng Cộng hoàviện có quyền lựa chọn nhiều vị trí chính phủ, tiến hành buộc tội tổng thống, và có khả năng chấp nhận hay từ chối những dự luật đã được Hạ viện thông qua. Mỗi viện đều có quyền phủ quyết bất cứ dự luật nào đã được các địa phương thông qua nếu chúng trái ngược với [[Hiến pháp Belarus]].<ref name="conby">Constitution of the Republic of Belarus [https://archive.is/20121127194917/www.president.gov.by/en/press19332.html%23doc Chapter 3 - The President, Parliament,Government, the Courts]. Xuất bản 1994, amended 1995 and 2004. Truy cập 22 tháng 3 năm 2007.</ref> Tổng thống Belarus từ năm 1994 là [[Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka]]. Theo như hiến pháp cũ của Belarus thì ông ta không được tham dự vào cuộc bầu cử tổng thống năm 2006, nhưng vào tháng 10 năm 2004 ông ta đã cho trưng cầu dân ý, để cho cái giới hạn này không còn giá trị đối với ông ta nữa. ChínhHơn phủnữa còn có một [[Hội đồng (chính phủ)|Hội đồng]] Bộ trưởng, do [[Thủ tướng Belarus|thủ tướng]] lãnh đạo. Các thành viên Hội đồng Bộ trưởng không cần phải là thành viên của nghịQuốc việnhội, và đượcdo Tổng thống chỉ định. Nhánh tư pháp gồm [[Toà án Tối cao Belarus|Toà án tối cao]] và nhiều toà án đặc biệt khác, như [[Toà án Hiến pháp Belarus|Toà hiến pháp]], giải quyết các vấn đề đặt trưng liên quan tới hiến pháp hay luật doanh nghiệp. Các thẩm phán của Toà án hiến pháp được tổng thống chỉ định và được Hội đồng Cộng hoà xác nhận.<ref name="conby"/>
 
Ba đảng chính trị hiện có ghế trong ViệnHạ đại biểuviện: [[Đảng Cộng sản Belarus]] (tám ghế), [[Đảng Ruộng đất Belarus]] (ba ghế), và [[Đảng Dân chủ Tự do Belarus]] (một ghế). Các đảng chính trị ủng hộ tổng thống LukashenkaLukashenko, [[Đảng Xã hội chủ nghĩa Thể thao Belarus]] và [[Đảng Lao động và Công bằng cộng hoà]], và các đảng đối lập, như [[Mặt trận Nhân dân Belarus]] (BPF) và [[Đảng Dân sự Thống nhất Belarus]] (UCPB) không giành được ghế nào trong cuộc bầu cử năm 2004. UCPB và BPF là hai đảng gồm [[Liên minh 5+ nhân dân]], một nhóm các đảng chính trị phản đối LukashenkaLukashenko. Nhiều tổ chức, gồm [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu|Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE)]], đã tuyên bố cuộc bầu cử là "không tự do" vì các đảng chính trị đối lập giành được kết quả âm và sự thiên vị của truyền thông Belarus giành ưu ái cho chính phủ.<ref name="OSCE">{{Chú thích web |url=http://www.osce.org/item/3961.html |định dạng=PDF |tiêu đề=OSCE Report on the tháng 10 năm 2004 parliamentary elections |năm=tháng 12 năm 2004 |ngày truy cập=ngày 21 tháng 3 năm 2007}}</ref> Cuộc [[Bầu cử tổng thống Belarus năm 2006|bầu cử tổng thống gần đây nhất]] diễn ra ngày 19 tháng 3 năm 2006. Đối thủ của Lukashenka lần này là [[Alaksandar Uładzimieravič Milinkievič]], một ứng cử viên đại diện cho liên minh các đảng đối lập và [[Alaksandar Vladislavovich Kazulin]] đại diện cho phe Xã hội Dân chủ. Kazulin đã bị cảnh sát đánh đập và giam giữ trong những cuộc tuần hành phản đối quanh [[Quốc hội của mọi người dân Belarus]]. Tuy Lukashenka đạt 80% số phiếu bầu, [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu|OSCE]] và các tổ chức khác cho rằng cuộc bầu cử không công bằng.<ref>{{Chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4766024.stm |năm=2 tháng 3 năm 2006 |tiêu đề=Belarus rally marred by arrests |nhà xuất bản=BBC News |ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2006}}</ref>
 
Lukashenka được trích dẫn là đã phát biểu rằng ông có "kiểu cầm quyền độc tài" để nắm quyền trong nước.<ref>{{Chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/3882843.stm |năm=20 tháng 3 năm 2006 |tiêu đề=Profile: Alexander Lukashenko |nhà xuất bản=BBC News |ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2006}}</ref> [[Hội đồng châu Âu]] đã ngăn cản Belarus trở thành thành viên từ năm 1997 vì sự bỏ phiếu không dân chủ và những gian lận bầu cử trong cuộc trưng cầu dân ý theo hiến pháp tháng 11 năm 1996 và cuộc bầu cử bổ sung nghị viện.<ref name="CoE">{{Chú thích web |url=http://press.coe.int/cp/97/11a(97).htm |tiêu đề=Belarus suspended from the Council of Europe |năm=ngày 17 tháng 1 năm 1997 |ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2006}}</ref> Chính phủ Belarus cũng bị chỉ trích vì những vi phạm [[nhân quyền]] trong những hành động chống lại các [[tổ chức phi chính phủ]], các nhà báo độc lập, các cộng đồng thiểu số, và các chính trị gia đối lập.<ref name="HRW">{{Chú thích web |url=http://hrw.org/english/docs/2005/01/13/belaru9878.htm |tiêu đề=Human Rights Watch |ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2006}}</ref><ref>Amnesty International [http://web.archive.org/web/20060802144413/http://web.amnesty.org/report2006/blr-summary-eng 2006 Report - Belarus (summary)]. Xuất bản 2006.</ref> Belarus là quốc gia duy nhất tại châu Âu còn duy trì [[Hình phạt tử hình tại Belarus|hình phạt tử hình]] cho một số tội trong thời gian chiến tranh và hoà bình.<ref>Embassy of the Republic of Belarus in the United Kingdom. [http://www.belembassy.org/uk/capital.html Use of capital punishment in Belarus]. Xuất bản 2006. Truy cập [[05 tháng 5]] năm [[2007]].</ref> Để làm chứng trước [[Uỷ ban quan hệ nước ngoài Thượng viện Hoa Kỳ]], [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại trưởng]] [[Condoleezza Rice]] đã nêu tên Belarus, cùng sáu quốc gia khác, như một phần trong danh sách "[[quốc gia độc tài]]".<ref>{{Chú thích web |url=http://foreign.senate.gov/testimony/2005/RiceTestimony050118.pdf |tiêu đề=Opening Statement by Dr. Condoleezza Rice, Senate Foreign Relations Committee |năm=18 tháng 1 năm 2005 |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2006}}</ref> Bộ ngoại giao Belarus đã thông báo rằng những lời tuyên bố của Ngoại trưởng Rice "là nền tảng tồi" để xây dựng liên minh Belarus-Hoa Kỳ.<ref>{{Chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/4187361.stm |năm=19 tháng 1 năm 2005 |tiêu đề=At-a-glance: 'Outposts of tyranny' |ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2006 |nhà xuất bản=BBC News}}</ref>