Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô nhiễm phóng xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 7:
Theo uỷ ban năng lượng Hoa Kỳ, phóng xạ [[urani]] ở các [[nhà máy điện hạt nhân]], kho [[vũ khí hạt nhân|vũ khí]], trung tâm nghiên cứu và các khu vực trước kia có xảy ra nổ [[bom nguyên tử|hạt nhân]] như [[Hiroshima]], [[Nagasaki]], [[Chernobyl]] v.v hằng năm làm nhiễm độc 2.500 tỉ lít [[nước ngầm]] của thế giới. Nguồn nước nhiễm [[phóng xạ]] này sau đó sẽ ngấm vào cây cối, động vật uống phải, hoặc hoà tan vào nguồn nước sinh hoạt của con người và cuối cùng tích luỹ vào cơ thể.
 
Đây chính là nguyên nhân gây nên những [[Đột biến sinh học#đột biến gen|đột biến]] dị dạng, bệnh tật,… cho các cơ thể sống tự nhiên. Cũng theo điều tra của uỷ ban này, thực chất, lượng phóng xạ rò rỉ trong không khí, không gây nguy hiểm nhiều cho con người bằng lượng phóng xạ vào nguồn nước. Bởi vì, trong không khí – các [[tia phóng xạ]] chỉ có một không gian tác động rất hạn chế và giảm dần theo thời gian; còn trong nước, nó có thể đi xa hơn và gây độc cho những vùng lân cận. Không những thế ảnh hưởng của chúng ngày càng tăng theo thời gian do sự [[tích tụ phóng xạ]] trong nước ngày càng lớn hơn. Vì vậy, khi [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|Hiroshima]] và [[thảm họa Chernobyl|Chernobyl]] bị ảnh hưởng trực tiếp của phóng xạ hạt nhân nhưng những vùng rất xa ở xung quanh cũng bị tác động theo, do nguồn nước ngầm liên thông giữa các vùng. Người ta đã phát hiện những triệu chứng nhiễm độc phóng xạ trên cơ thể con người sống ở những vùng rất xa hai trung tâm phóng xạ này, dù theo lý thuyết thì những vùng đó không thể bị ảnh hưởng vì nằm quá tầm hoạt động của các tia phóng xạ sau các vụ nổ. Tuy nhiên, kết quả thực tế cho thấy chúng vẫn bị ảnh hưởng….
 
== Xử lý ô nhiễm phóng xạ [[urani]] bằng vi khuẩn ==