Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 47:
====Tiền sử====
[[Tập tin:Mapz3.png|right|thumb|350px|Hướng di cư của marker di truyền M119 (pre-Austronesian; đường màu tím), theo Jerold A. Edmondson.]]
Dựa trên các chứng cứ về di truyền, Jerold A. Edmondson cho rằng tổ tiên của các cư dân nói ngôn ngữ Tai-Kadai di cư từ Ấn Độ tới [[Myanmar]], rồi sau đó tới [[Vân Nam]] (Trung Quốc) khoảng 20.000 năm trước.<ref name="Edmondson">[http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1749-818X.2007.00033.x/epdf Edmondson, Jerold A. and Gregerson, Kenneth J. (2007). The Languages of Vietnam: Mosaics and Expansions], Language and Linguistics Compass, 1/6: 730.</ref> Họ sau đó di cư xuống phía nam vào Thái Lan và Lào rồi sau đó vòng lên phía bắc tới miền bắc Việt Nam rồi tiếp tục di cư vào lãnh thổ Trung Quốc ngày nay.<ref name="Edmondson" /> Họ cư trú dọc đường biên giới Việt-Trung ngày nay rồi tiếp tục di cư dọc vùng duyên hải Hoa Nam lên phía bắc đến cửa sông Trường Giang, gần Thượng Hải khoảng 8-10.000 năm trước.<ref name="Edmondson" />

Bằng chứng ngôn ngữ học cho thấy họ di cư sang đảo Đài Loan khoảng 6500 năm trước.<ref name="paul.jen.kuei.li">[https://books.google.com.vn/books?id=1gKF9iWqt0gC&lpg=PA1965&pg=RA1-PT132#v=onepage&q&f=false Paul Jen-kuei Li (2008). "Time perspective of Formosan Aborigines". In Alicia Sanchez-Mazas, Roger Blench, Malcolm D. Ross, Ilia Peiros, Marie Lin ''Past Human Migrations in East Asia: Matching Archaeology, Linguistics and Genetics'']". ''Routledge'' (2008). ISBN 113414962X/9781134149629.</ref> Sau đó một nhóm quay lại đại lục khoảng 4000 năm trước và ngay sau đó hai nhánh Kra (Kadai) và Hlai tách ra khỏi Proto-Daic.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegroot">[http://www.rogerblench.info/Archaeology/SE%20Asia/Leiden%202008/Daic%20prehistory%20paper%20EURASEAA%202008%20offprint.pdf Blench, Roger (2008). The Prehistory of the Daic- or Kra-Dai-Speaking Peoples and the Hypothesis of an Austronesian Connection.] in Klokke, Marijke J. and Degroot, Véronique (2013) UNEARTHING SOUTHEAST ASIA’S PAST ''Selected Papers from the 12th International Conference of the''
European Association of Southeast Asian Archaeologists, Volume 1''. NUS Press, National University of Singapore: 6. ISBN 978-9971-69-641-2.''</ref> Kra di cư sâu vào đất liền qua Quảng Châu, còn nhánh Hlai di cư sang đảo Hải Nam. Gần như chắc chắn rằng sự di cư của các cư dân Daic được thúc đẩy bởi động cơ nông nghiệp vì dạng nguyên thủy của Daic (Proto-Tai-Kadai) dành cho các từ vựng về hoa màu và vật nuôi có thể được phục nguyên.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootA">[http://www.rogerblench.info/Archaeology/SE%20Asia/Leiden%202008/Daic%20prehistory%20paper%20EURASEAA%202008%20offprint.pdf Blench, Roger (2008). The Prehistory of the Daic- or Kra-Dai-Speaking Peoples and the Hypothesis of an Austronesian Connection.] in Klokke, Marijke J. and Degroot, Véronique (2013) UNEARTHING SOUTHEAST ASIA’S PAST ''Selected Papers from the 12th International Conference of the''
European Association of Southeast Asian Archaeologists, Volume 1''. NUS Press, National University of Singapore: 3. ISBN 978-9971-69-641-2.''</ref> Ostapirat (2000) chỉ ra rằng các từ gồm "lợn", "chó" và ít nhất một số loại hoa màu đều tồn tại ở cả ba nhánh của Daic.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootA" />
Hàng 126 ⟶ 128:
 
Sự di cư từ đảo Đài Loan của Daic bắt nguồn từ lập luận của Paul K. Benedict (1942, 1975) cho rằng Daic và [[ngữ hệ Nam Đảo]] có liên hệ với nhau về mặt ngôn ngữ. Lập luận này được gọi là giả thuyết "''Austro-Thai''".<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP">[http://www.rogerblench.info/Archaeology/SE%20Asia/Leiden%202008/Daic%20prehistory%20paper%20EURASEAA%202008%20offprint.pdf Blench, Roger (2008). The Prehistory of the Daic- or Kra-Dai-Speaking Peoples and the Hypothesis of an Austronesian Connection.] in Klokke, Marijke J. and Degroot, Véronique (2013) UNEARTHING SOUTHEAST ASIA’S PAST ''Selected Papers from the 12th International Conference of the''
European Association of Southeast Asian Archaeologists, Volume 1''. NUS Press, National University of Singapore: 7. ISBN 978-9971-69-641-2.''</ref> Sau đó Benedict (1990) mở rộng quan điểm của mình để thêm cả tiếng Nhật vào Austro-Thai, một hướng đi mà ít người ủng hộ.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Các ngôn ngữ [[ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]] được cho là bắt nguồn từ [[đảo Đài Loan]].<ref name="MatthiasGerner">[http://iscll-14.ling.sinica.edu.tw/files-pdf/Papers/Session4/Gerner.pdf Gerner, Matthias (2014). Project Discussion: The Austro-Tai Hypothesis.] ''The 14th International Symposium on Chinese Languages and Linguistics (IsCLL-14)'', p.156 (Abstract).</ref> Trong một khoảng thời gian ngắn, giữa 4.000 đến 2.000 năm TCN, các cư dân nói [[ngữ hệ Nam Đảo|các ngôn ngữ Nam Đảo]] nhanh chóng di cư ra khắp [[Thái Bình Dương]].<ref name="MatthiasGerner" />

Một vấn đề đối với nhiều học giả là Daic và Nam Đảo rất khác nhau về mặt hình thức; Daic là các ngôn ngữ rất thanh điệu và đơn âm, trong khi [[ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]] không có thanh điệu và đa âm với cấu trúc CVCV (Phụ âm-nguyên âm-phụ âm-nguyên âm) cộng thêm các phụ tố.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Do đó, xu hướng của các học giả là xem Daic là một ngôn ngữ cô lập hoặc có liên hệ với nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Thurgood (1994) lập luận rằng mối quan hệ dễ nhận thấy của Daic với Nam Đảo chỉ là các từ vay mượn.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Tuy nhiên, Weera Ostapirat (2005) ủng hộ một mối liên hệ di truyền về mặt ngôn ngữ học thông qua các cặp âm tương ứng nhau theo một cách dễ dàng chấp nhận hơn cho các nhà ngôn ngữ học so sánh.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Ostapirat không phát triển một giả thuyết liên quan đến vị trí của Daic mà lại liên hệ ngôn ngữ mà ông gọi là "proto-Kra-Dai" tới những phục nguyên của Autronesian do Robert Blust thực hiện trong cuốn ''Từ điển Đối Chiếu Các Ngôn Ngữ Austronesian'' mà có thể truy cập online tại ''www.trussel2.com/acd/''.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Laurent Sagart (2004, 2005) xếp Daic vào nhánh “Muish”, một nhánh tách biệt hoàn toàn với các nhóm Austronesian Formosan khác trên đảo Đài Loan và bao gồm Malayo-Polynesian, Kavalan, Ketagalan/Basai.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /><ref name="Erica.F.Brindley">[https://books.google.com.vn/books?id=iiBTCgAAQBAJ&pg=PA49&lpg=PA49&dq=Sagart+and+muish&source=bl&ots=wDc8tUJ4Rk&sig=kiEQzvCsdRxoJhS5J9sm2bAqshs&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Sagart%20and%20muish&f=false Brindley, Erica F. (2015). Ancient China and the Yue.] Cambridge University Press (2015): 49-51. ISBN 1107084784/9781107084780.</ref>

Tuy nhiên, Robert Blust không chấp nhận lý thuyết này của Sagart chỉ ra rằng các ngôn ngữ Tai-Kadai (''tiếng Buyang 布央'' là trường hợp đáng chú ý nhất) chỉ có khoảng 15 từ cùng gốc với các ngôn ngữ trong nhóm "Muish" như [[Tiếng Tagalog|Tagalog]] hoặc [[Tiếng Mã Lai|Malay]], trong khi hầu hết các ngôn ngữ Formosan trên đảo Đài Loan—nhóm mà Sagart xếp ngoài "Muish" và có ít quan hệ hơn—lại chia sẻ 200-300 từ cùng gốc với các ngôn ngữ [[Tiếng Tagalog|Tagalog]] hoặc [[Tiếng Mã Lai|Malay]].<ref name="Erica.F.Brindley" /> Robert Blust lập luận xa hơn rằng Sagart thất bại trong việc chứng minh một cách thuyết phục rằng Tai-Kadai chia sẻ các cách tân (innovation) với các ngôn ngữ trong nhóm "Muish".<ref name="Erica.F.Brindley" /> Một điều đáng lưu ý là từ năm 2008, Sagart đã từ bỏ "Muish" và thay thế nó bằng "Puluqish", một nhóm mà ông xếp các ngôn ngữ Amis, Paiwan, Puyuma, proto-Malayo-Polynesian, và FATK ("''Formosan Ancestor of Tai‑Kadai''" = tổ tiên Formosan của Tai-Kadai) vào trong.<ref name="Erica.F.Brindley" /><ref name="LaurentSagartB">[https://www.academia.edu/3077307/The_expansion_of_Setaria_farmers_in_East_Asia Sagart, Laurent. (2008). The expansion of Setaria farmers in East Asia: a linguistic and archaeological model]", p. 149.</ref> Tên gọi Puluqish có nguồn gốc từ cách tân *''puluq'', tức số "''mười''" (10) trong proto-Malayo-Polynesian và 3 ngôn ngữ Nam Đảo Formosan trên [[đảo Đài Loan]] là: Paiwan, Puyuma, Amis.<ref name="LaurentSagartA">[https://www.academia.edu/3077307/The_expansion_of_Setaria_farmers_in_East_Asia Sagart, Laurent. (2008). The expansion of Setaria farmers in East Asia: a linguistic and archaeological model]", pp.146-148.</ref>
 
{{Cladogram|title=Tổ tiên của Daic, giản lược từ sơ đồ của Laurent Sagart (2008).
Hàng 244 ⟶ 250:
 
[[Tập tin:Mapz1.png|right|thumb|350px|Hướng di cư của Tai-Kadai sau khi trở lại đất liền theo giả thuyết Đông Bắc-Tây Nam của Matthias Gerner (2014) [http://iscll-14.ling.sinica.edu.tw/files-pdf/Papers/Session4/Gerner.pdf]. ''Xem thêm Chamberlain (2016) '''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam''''' [http://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam].]]
Các ngôn ngữ Tai-Kadai chia sẻ ít sự tương đồng với proto-Austronesian (PAN) hơn các ngữ chi phát triển từ PAN có thể được giải thích bằng lịch sử đặc biệt của chúng.<ref name="Erica.F.Brindley" /> Nếu các ngôn ngữ Tai-Kadai di cư khỏi Đài Loan trở lại đất liền vào bờ biển Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, và (có lẽ) Việt Nam, chúng hẳn đã không có được sự phát triển tương tự như các ngôn ngữ PAN khác mà đã di cư sang [[Philippines]] và các quần đảo khác tại Đông Nam Á.<ref name="Erica.F.Brindley" />

Các ngôn ngữ Tai-Kadai tại Trung Hoa đại lục hẳn đã có một quá khứ tiếp xúc sâu rộng và mạnh mẽ với các ngôn ngữ Hán và [[ngữ hệ Nam Á|Austro-Asiatic]] lân cận trong đại lục.<ref name="Erica.F.Brindley" /> Thật vậy, sự tiếp xúc ngôn ngữ sâu rộng và mạnh mẽ này hẳn đã khiến các ngôn ngữ Tai-Kadai dường như có ít liên hệ với PAN hơn các ngôn ngữ phát triển từ PAN, mặc cho Tai-Kadai có lẽ (theo như Sagart) liên hệ khá gần gũi với PAN.<ref name="Erica.F.Brindley" /> Sự thiếu vắng không khải tuyệt đối mà hầu như toàn bộ các từ vựng Nam Đảo cơ bản trong Tai-Kadai trên thực tế gợi ý một lịch sử như vậy, và vì thế không phải là cường điệu khi tin rằng các từ vựng của Tai-Kadai đã bị các ngôn ngữ khác thay thế, đầu tiên là các ngôn ngữ có liên hệ tới [[ngữ hệ Nam Á|Austro-Asiatic]], và sau đó là Hán.<ref name="Erica.F.Brindley" />
 
==== [[Xuân Thu|Thời Xuân Thu]] [[Chiến Quốc|và Chiến Quốc]] ====