Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế vận hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 103:
Thế vận hội luôn có những nghi thức, phần nhiều trong số đó thể hiện chủ đề tình hữu nghị và hợp tác hòa bình giữa các quốc gia.
 
Lễ khai mạc thế vận hội luôn luôn có cuộc diễu hành của các đội tuyển đến từ mỗi quốc gia tham dự tại sân vận động chính. Đoàn Hy Lạp luôn là đoàn đi đầu để kỉ niệm nguồn gốc xa xưa của thế vận hội và đội nước chủ nhà luôn là đội đi saucuối chótcùng (trừ Olympic Athens 1896 và Olympic Athens 2004 do [[Hy Lạp]] là chủ nhà nên họ đi sau cùng, đoàn AfghanistanHy Lạp đi đầucuối tiêncùng).
 
Nghi lễ mở đầu là màn trình diễn tái hiện, hư cấu về thế vận hội qua thời gian trong một khung cảnh phức tạp và hoành tráng với âm nhạc và lời nói. Một trong những nghi lễ quan trọng là cuộc chạy rước đuốc và [[lễ rước đuốc Olympic]]. Ngọn lửa Olympic tượng trưng cho sự chuyển giao những ý nghĩa cao đẹp từ thế vận hội Hy Lạp cổ đại đến thế giới hiện đại. [[Ngọn đuốc Olympic]] được thắp sáng lần đầu tại thế vận hội mùa hè năm 1936. Trong cuộc chạy rước đuốc, ngọn lửa được thắp sáng tại thành phố [[Olympia, Hy Lạp]] và từ đó nó được nhiều người chạy bộ (trừ đường sông, biển) mang đi trải qua nhiều tuần lễ hoặc nhiều tháng trời để đến thành phố nước chủ nhà.
Dòng 109:
Sau khi người rước đuốc cuối cùng đã thắp ngọn lửa Olympic lên ngọn đuốc chính tại sân vận động, người đứng đầu của nước chủ nhà tuyên bố thế vận hội bắt đầu và những con chim bồ câu được thả ra để tượng trưng cho niềm hi vọng thế giới hòa bình.
 
Hai nghi thức đổi mới quan trọng khác đã xuất hiện sớm tại [[thế vận hội Antwerp]], Bỉ năm 1920 đó là một lá cờ thế vận hội với năm vòng tròn có năm màu khác nhau trên nền trắng. Năm chiếc vòng tròn tượng trưng cho sự đoàn kết giữa các quốc gia năm châu: [[châu Phi]], [[châu Mỹ]], [[châu Á]], [[châu Úc]][[châu Âu]]. Và kế đến là sự ra đời của nghi thức đọc [[lời thề Olympic]], được đọc bởi một thành viên của đội chủ nhà. Lời thề xác nhận cam kết của các vận động viên về tinh thần thể thao cao thượng trong thi đấu.
 
Nghi lễ trao huy chương cũng là một phần quan trọng của thế vận hội. Sau mỗi môn thi đấu cá nhân tại thế vận hội, các huy chương được tặng thưởng có 3 giải: nhất, nhì và ba cho 3 người có thành tích cao nhất. Lễ trao huy chương diễn ra sau mỗi trận đấu chung kết của từng môn, các vận động viên thắng cuộc bước lên bục để nhận huy chương vàng (thực ra là huy chương mạ vàng), huy chương bạc (mạ bạc), và huy chương đồng, kế đến quốc kỳ các nước của họ được kéo lên trong tiếng nhạc quốc ca nghiêm trang. Một vài nhà phê bình đề nghị rằng vì những kỉ niệm chương dường như trái với tinh thần quốc tế mà IOC đã công bố. Những biểu tượng quốc gia nên thay bằng lá cờ Olyimpic và nhạc là [[bài hát chính thức của Olympic]].
 
Ban đầu có một cuộc diễu hành khác của các quốc gia vào buổi lễ cuối cùng của thế vận hội. Tuy nhiên tại thế vận hội mùa hè vào năm 1956 tại [[Melbourne]], Úc, các vận động viên đã tách khỏi hàng ngũ và đi lẫn vào nhau để kỉ niệm thế vận hội. Truyền thống này đã được tiếp tục tại các kỳ thế vận hội sau. Sau khi các vận động viên đã vào hết trong sân vận động Olympic tại buổi lễ, chủ tịch của IOC hẹn gặp lại các vận động viên và khán giả tại thế vận hội lần sau. Sau đó, chủ tịch IOC tuyên bố kết thúc thế vận hội và ngọn đuốc Olympic được tạm tắt.
 
=== Những buổi đầu ===
Dòng 265:
|1940
|Thế vận hội Mùa hè 1940
|Ban đầurowspan="2" được trao cho [[Tokyo]], sau đó được trao cho [[Helsinki]], bị|Bị hủy bỏ do [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]
|-
|1944
|Thế vận hội Mùa hè 1944
|Được trao cho [[Luân Đôn|London]], bị hủy bỏ do [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh Thế giới II]]
|-
| 1948 ||[[Thế vận hội Mùa hè 1948]] ||{{flagicon|Anh}} [[Luân Đôn|London]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]]