Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Chienhan29 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 18:
[[Hồi giáo]] đến Việt Nam bởi những người truyền giáo Ả Rập và Malay từ thế kỷ 10 hoặc 11 nhưng mạnh lên vào thế kỷ 15, mạnh mẽ ở cộng đồng [[người Chăm]] vốn là dân Ấn Độ giáo. Người Chăm ở Việt Nam bị chính quyền phong kiến của người Việt có thành kiến vì đã ủng hộ [[nhà Minh]] trước đây, nên đã bị phân biệt đối xử sau khi [[Chăm Pa]] bị sáp nhập. Tuy nhiên cùng thời điểm, người Chăm cũng được các chính quyền Việt Nam sử dụng làm lính chiến trường ở biên giới để đổi lấy quyền được sống trong những khu tự trị ở phía nam. Cùng lúc đó, sự phân chia tôn giáo giữa người Chăm ngày càng trở nên rõ ràng. Những người Chăm thuần Ấn giáo tiếp tục theo đuổi tôn giáo này; trong khi [[Hồi giáo Chăm Bani]] lại được tách ra khỏi [[Hồi giáo Chăm Islam]]. Chăm Bani có niềm tin Hồi giáo không giống như người theo Islam gốc, khi Chăm Bani tích hợp cả Phật giáo, Ấn Độ giáo và tín ngưỡng Chăm cổ đại, tạo nên một bản sắc riêng của người Chăm Bani.
 
Sau năm 1954, khi người Cộngcộng Sảnsản cầm quyền tại miền Bắc, họ đãxem cốvấn gắngđề khôitâm phụclinh cácnhư tôn giáomột đối trongtượng lòngđấu đấttranh nước củatưởng, họthậm đãchí từng tồnđấu tạitranh khibằng bịý thựcthức dânhệ. PhápHọ đốtcố phá,gắng VDbài nhưtrừ chùa[[mê Báotín Ândị (đoan]] Báođến Ânmức Tự).mọi Họchuyện luônliên quan tấm đến việctâm tựlinh dođều tônbị giáođả phá. Trong[[Đền thưHùng]] kêucũng gọibị khángphá chiến chốngbị Phápcho 1946,rằng Hồđó chủ tịch tín nhắcdị tới:đoan<ref name="vietnamnet1" Bất/> kỳ đànmiền ôngBắc, đàntừ bà,năm bất1954 kỳcho ngườiđến già,đầu ngườinhững trẻ,năm không1980 chiahầu tônnhư giáo,không đảngtồn phái,tại dâncác tộc.hoạt Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánhđộng thực dânhành Pháptín đểngưỡng cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươmnữa thì dùngtrong cuốc,khoảng thuổng,thời gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống giặc Pháp cứu nước”. Bởi chính vì lẽgian đó, ngườitrong Cộngmiền SảnTrung luôn đượcmiền dânNam yêu thương,vẫn kínhduy mếntrì. Trong khi đó, ở miền Nam, [[Ngô Đình Diệm]], một người Công giáo được Hoa Kỳ ủng hộ với niềm tin rằng ông sẽ xây dựng một nước Việt Nam hợp ý, vững mạnh và đa văn hóa, lại làm mất lòng tất cả những kỳ vọng khi tiến hành chính sách khủng bố Phật giáo và gia tăng ảnh hưởng Công giáo. Ngô Đình Diệm xách động xung đột khi những quyền cơ bản của người Phật giáo đã không được tôn trọng bởi chính phủ Công giáo cực đoan của ông. Điều đấy dẫn đến [[Biến cố Phật giáo năm 1963]] lật đổ chính phủ Công giáo và tạo ra hiềm khích giữa những người theo Phật giáo và Công giáo ở miền Nam cho tới năm 1990.
 
HiệnViệc ngắt quãng trong một thời gian dài, từ 1954 đến đầu những năm 80 đã khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ. Từ năm 1986 đến nay, nhàchính nướcphủ Cộng hòasản cầm quyền thừa nhận sai lầm trước đây và gần 8.000 lễ hội chủđã nghĩađược Việtphục Namhồi chủ trươnghình tựthành domới, tínđược ngưỡngquan tâm nhiều nhất là lễ hội dân gian. Việc phục hồi lễ hội đang được phản chiếu dưới nhãn quan là văn hóa tinh thần mà quên đi mất phần trình diễn, đảmphô bảobày quyềnnghi tựthức, dobiểu tínhiện ngưỡngcủa người dân đối với thần linh, tônmột giáovấn đề mà những nỗ lực phục hồi vẫn đang diễn ra.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref> .<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
 
Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự do tín ngưỡng, nhưng có một số nguyên tắc do một vài cá nhân thiếu hiểu biết đưa ra khiến việc thực hành đôi khi lại bị ngăn cản.<ref name="vietnamnet11032015" /> Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "''dường như những chính sách về tôn giáo nghiêm trọng và sai lầm trước đây mà cả hiện nay nữa đã tạo ra một quá trình sa mạc hóa về tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang có thể chấp nhận các loại bụi gai xương rồng và không thể trồng được loại cây có hoa thơm, quả ngọt''". Theo ông, đây là bài học về việc đừng nên tạo ra những sa mạc nhận thức như đã từng làm, vì không ai khác, chính các thế hệ người Việt sau này sẽ phải gánh chịu hậu quả.<ref name="vietnamnet1">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/225113/da-cong-khai-ca-nhung-dieu-tung-cam-ky.html Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ], Báo VietNamNet, 12/03/2015</ref> Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
<br />
 
Theo quan điểm của cộng đồng người Việt Hải ngoại ở các nước phương Tây như Hoa Kỳ, Bỉ, Hà Lan, Úc, Canada, New Zealand và Anh, họ cáo buộc chính phủ Cộng sản đang tìm cách tận diệt tôn giáo ở Việt Nam và đã liên tục vận động để đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi nhân quyền tôn giáo; [[người Thượng]] ở Việt Nam cũng quy tội chính phủ Cộng sản khủng bố niềm tin Kháng Cách của họ. Cộng đồng người Việt ở những nước như Nga, Ba Lan, Hungary, Đài Loan, Ukraina, Séc, Thái Lan, Slovakia, Hàn Quốc và Belarus lại có cái nhìn trung lập và cảm thông về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và lại cho rằng nỗ lực phục hồi tôn giáo ở Việt Nam đã có những bước tiến. Người Việt ở những nước như Đức, Ý, Nhật Bản và Pháp lại chia rẽ về vấn đề tôn giáo tại Việt Nam.
 
==Các tôn giáo==
Hàng 264 ⟶ 266:
</gallery>
 
== Xem thêm ==
== “Tự do tôn giáo ở Việt Nam là 100%” ==
* [[Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc]]
Dựa trên thông tin sai lệch để đánh giá không khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam, tạo diễn đàn để các thế lực thù địch và một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí xuyên tạc, vu khống Việt Nam,... không có tự do tôn giáo.
* [[Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam]]
 
Bởi vậy ta cần khẳng định các đánh giá tiêu cực về tự do tôn giáo ở Việt Nam trong các diễn đàn, các tổ chức và một số ý kiến tại các hoạt động đã không phản ánh đúng về tôn giáo tại Việt Nam. Việt Nam luôn trong tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Điều đó đã quy định rõ trong Hiến pháp và luôn được quan tâm, hoàn thiện trong hệ thống pháp luật để chính sách tín ngưỡng, tôn giáo được bảo đảm và tôn trọng. Bởi, không thể nói “không có tự do tôn giáo” khi hiện nay ở Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân; 60 cơ sở đào tạo tôn giáo thuộc Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo; đến năm 2017, 7.102 tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng tổng diện tích 14.850 ha đất; 12 báo, tạp chí liên quan tôn giáo, phần lớn các tổ chức tôn giáo đều có website riêng; trong 5 năm có hơn 3.000 đầu ấn phẩm tôn giáo được xuất bản với hơn 10 triệu bản in, hàng triệu đĩa CD, DVD bằng nhiều ngôn ngữ. Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn được tổ chức ở Việt Nam như Đại lễ Phật đản VESAK, 500 năm Cải chánh đạo Tin lành,... Điều đáng nói là, tự do tôn giáo của các dân tộc thiểu số luôn được bảo đảm: năm 2017, Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai xây dựng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại Cần Thơ; ở Bình Phước và Tây Nguyên có 33 tổ chức, hệ phái, nhóm Tin lành đang sinh hoạt tại 304 chi hội và hơn 1.300 điểm nhóm; ở Tây Bắc có 693 điểm nhóm Tin lành, 8 Hội thánh cơ sở được thành lập; nhiều điểm nhóm của người dân tộc thiểu số theo Hội thánh Lutheran, Hội Liên hữu Baptist Việt Nam đã đăng ký sinh hoạt tập trung...
 
Quan điểm, chính sách thiết thực và các con số nêu trên được phản ánh cụ thể trong sinh hoạt tôn giáo hằng ngày. Nên người soạn thảo Báo cáo và tạo cơ hội cho một số kẻ vu cáo Việt Nam hãy tìm hiểu, tự trả lời: Tại sao các năm qua ở Việt Nam, nhiều nhà thờ Công giáo được tu sửa, xây mới? Tại sao Youtube có rất nhiều video-clip tường thuật các thánh lễ tổ chức trang trọng, đông vui ở các nhà thờ từ nam ra bắc? Tại sao hàng triệu công dân theo Công giáo vẫn dự lễ thứ bảy, chủ nhật bình thường? Tại sao các hoạt động tôn giáo lớn được tổ chức tại Sở Kiện (Hà Nam), La Vang (Quảng Trị),... lại luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ từ phía chính quyền? Tại sao UBND tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý để Tòa Giám mục Giáo phận Thanh Hóa tổ chức Đại hội giới trẻ Giáo tỉnh Hà Nội lần thứ 15 tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch trực thuộc UBND tỉnh, đồng thời chỉ đạo cơ quan chức năng giúp đỡ, bảo đảm giao thông thông suốt? Tại sao trong lễ mừng 50 năm thành lập Tỉnh dòng Đa Minh Việt Nam tổ chức ở Giáo xứ Thánh Đa Minh - Ba Chuông (TP Hồ Chí Minh), Giám mục Nguyễn Thái Hợp đã nhấn mạnh: sau 50 năm, số tu sĩ thuộc Tỉnh dòng Đa Minh Việt Nam tăng gấp ba lần, đứng thứ hai trong dòng Đa Minh thế giới, hoạt động tại 17 Giáo phận ở Việt Nam và tám nước khác? Tại sao linh mục Lê Quốc Thăng lại có thể từ Việt Nam tới Australia (Ô-xtrây-li-a), Mỹ,... để tự do phát ngôn quan điểm của mình về tự do tôn giáo ở Việt Nam? Tại sao khi mô tả “Các linh mục Công giáo ở miền trung Việt Nam tiếp tục hỗ trợ tổ chức một loạt các cuộc biểu tình kêu gọi bảo vệ môi trường mạnh mẽ hơn. Nhiều nhà thờ Công giáo ở các tỉnh này đã tổ chức các cuộc biểu tình vào tháng 6để phản đối các dự luật về đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt và luật an ninh mạng” người soạn thảo Báo cáo không hề đếm xỉa hay quan tâm tới một thực tế rõ ràng là các giáo phận khác thuộc Giáo hội Công giáo Việt Nam không có hoạt động tương tự? Đặc biệt, thực tế hàng chục triệu tín đồ Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, hàng triệu tín đồ nhiều tôn giáo khác vẫn sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng, phát triển đất nước; cũng như việc LHQ chọn Việt Nam làm địa điểm để tổ chức thành công Đại lễ Phật đản LHQ trong các năm 2008, 2014, 2019... bị cố tình bỏ qua, không đề cập tới cũng đã phần nào cho thấy sự “khách quan” trong Báo cáo cũng như đánh giá của các thế lực và nhóm người này.
 
Cựu đại tá CIA từng tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau năm 1975 là trợ lý đặc biệt của Đại sứ Mỹ tại Thái-lan rồi làm trưởng đại diện của General Electric (công ty tập đoàn đa quốc gia Mỹ), cố vấn cho Interstate Traveler Company (một công ty du lịch) tại Việt Nam, nói rằng: “Với tư cách người nước ngoài sống, làm việc ở Việt Nam đã lâu, ... Nếu ai hỏi tôi, tự do tín ngưỡng ở Việt Nam là bao nhiêu, theo tôi là 100%. Một điều nữa, tự do không tín ngưỡng của Việt Nam cũng là 100%. Cá nhân tôi không theo một tôn giáo nào, nhưng làm việc tại Việt Nam, tôi không bao giờ bị mang tiếng xấu vì điều đó. Tôi có nhiều người bạn là người Mỹ và người Việt Nam, họ theo Thiên chúa giáo, Tin lành, Phật giáo... Tôi khẳng định những người bị bắt không bao giờ vì lý do tôn giáo mà vì họ vi phạm pháp luật của chính đất nước đã nuôi dưỡng họ. Tôi nghĩ, một số thành phần thù địch ở Mỹ cố tình xuyên tạc tình hình Việt Nam và nghiễm nhiên có một số thành phần không có kiến thức, không hiểu thực tế vì chưa bao giờ đặt chân đến Việt Nam, nghe theo lời xuyên tạc, đi theo một cách mù quáng”.
<br />
 
== Xem thêm ==
 
*[[Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc]]
*[[Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam]]
 
==Chú thích==