Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Do Lang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
Sau hàng loạt chiến thắng lẫy lừng tại [[Quế Lâm]], [[Hành Dương]] của [[Lý Định Quốc]], không ngờ chỉ vì những hiềm khích, nghi kỵ lẫn nhau do các tướng soái dưới quyền gây ra mà dẫn đến biết bao rắc rối. Năm [[1661]], ông chạy sang [[Miến Điện]] náu thân. [[Lý Định Quốc]] đã tích cực cho người trốn đến [[Miến Điện]] liên lạc với Quế vương, tự mình đưa quân đến để đón rước. Khi quân Minh và Miến Điện xảy ra xung đột, Vĩnh Lịch đế chỉ muốn cầu an, hạ chiếu cho Lý Định Quốc rút quân trở về. Định Quốc xem chiếu mà đau xót, than rằng: ''"Đại Minh hết rồi!"''.
 
Lúc này, quân Thanh đã tiến sát biên giới Trung – Miến, người Miến đem cha con Quế vương giao nộp cho phản tướng [[Ngô Tam Quế]]<ref>[https://books.google.com.au/books?id=uisYAAAAYAAJ&pg=PA189&lpg=PA189&dq=who+was+king+of+Burma+in+1661?&source=bl&ots=NAfhIeAc93&sig=wm48ccae0OpKcQ7WYZaznZkohzs&hl=en&ei=Ou20TYbpBcryrQfo4fzIDQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CC0Q6AEwAw#v=onepage&q&f=false ''The Asiatic Journal and Monthly Register'', ppTr.188-190]</ref><ref>{{cite book|title=The Great Enterprise: The Manchu Reconstruction of Imperial Order in Seventeenth-Century China|last=Wakeman|first=Frederic Jr.|publisher=University of California Press|year=1985|volume=vol. 2|location=Berkeley|page=1035}}</ref>. Ngô Tam Quế sai người bí mật thắt cổ ông trong một tòa miếu nhỏ tại [[Côn Minh]]<ref>{{citation|first=David Harrison|last=Shore|title=Last Court of the Ming China: The Reign of the Yung-li Emperor in the South (1647-1662)|work=Ph.D. dissertation|publisher=Princeton University|year=1976|page=208}} CitedTrích intừ {{cite book|title=The Great Enterprise|last=Wakeman|first=Frederic|year=1985|volume=vol. 2|page=1035, note 87}}</ref>.
 
Vị hoàng đế cuối cùng của [[nhà Minh]] sau đó mộ phần tông tích cũng không biết đã ở nơi đâu. Nhưng sau cái chết của ông, thì mãi đến tận cuối thời Thanh mạt, chính quyền [[Mãn Châu]] vẫn luôn ám ảnh bởi những người tự xưng là ''"Thái Tử Đại Minh"'' hay ''"con của Vĩnh Lịch Đế"''.