Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nùng Trí Cao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 69:
Mặc dù sự quật khởi của Nùng Trí Cao – dựng một vương quốc độc lập cho dân tộc Tráng – đã không thành công, nhưng người Tráng đã tôn ông như một nhân vật cực kỳ anh hùng, gọi ông là '''''“Vua Nùng”''''' và dựng miếu thờ. Ngày 3 tháng 3 hàng năm – kỷ niệm về Nùng Trí Cao – là ngày hội chính của dân tộc Tráng.<ref>{{Chú thích web|url=https://nghiencuulichsu.com/2014/05/08/nung-tri-cao-noi-day-960-1279/|tiêu đề=Nùng Trí Cao nổi dậy|website=Nghiên cứu lịch sử}}</ref>Hiện nay còn di tích thành [[Nà Lữ]], nơi ông đóng quân, ở gần thị xã Cao Bằng.
 
Sau khi ông mất, vua Lý đã sắc phong cho ông là Khâu Sầm Đại Vương. Đền ''Khâu Sầm (Kỳ Sầm) đại vương'' thờ Nùng Trí Cao vẫn còn ở Bản Ngần, xã Vinh Quang huyện Hòa An, [[Cao Bằng]]. Lễ hội đền [[Khâu Sầm]] vẫn được tổ chức hằng năm vào ngày 10 tháng giêng. Đền Phja Đeng thuộc xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh [[Bắc Kạn]] là di tích thờ Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] và Nùng Trí Cao, thể hiện sự giao thoa văn hóa giữa cộng đồng dân tộc Tày - Nùng với dân tộc Kinh.
 
==Xem thêm==