Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực dưỡng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 100:
Chế độ ăn thực dưỡng chưa được kiểm nghiệm hay thử nghiệm ở phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, và các dự đoán tệ nhất là không đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường của thai nhi.<ref name=ACS />
== Tại Việt Nam ==
Tại Việt Nam, đãthực xảydưỡng rađang bị hiểu sai do những ý kiến cho rằng thực dưỡng có thể chữa được ung thư, trong khi về bản chất, nó chỉ là một phương pháp hỗ trợ ăn uống và dưỡng sinh.<ref name=":dt" />

Đã có trường hợp tử vong ở [[Hà Nội]] liên quan đến việc ăn theo phương pháp thực dưỡng được lan truyền trên [[Internet]]. Người này được cho là mắc bệnh [[tiểu đường]] nhưng đã bỏ thuốc điều trị, chuyển sang ăn chế độ thực dưỡng, sau 2 tháng người này bị sụt cân đáng kể và phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt.<ref name=":vtc" /><ref name=":tt">[https://tuoitre.vn/tu-vong-sau-2-thang-an-thuc-duong-de-chua-benh-20200109094817774.htm Tử vong sau 2 tháng ăn thực dưỡng để... chữa bệnh]. ''tuoitre.vn''.</ref>
 
Hiện tại, trên mạng có nhiều ý kiến trái chiều giữa 2 bên: phía y học và phía truyền thông, ủng hộ theo chế độ ăn uống thực dưỡng.<ref name=":tt /> Theo Bác sĩ Ngô Đức Hùng, Bệnh viên Bạch Mai, người có nhiều phản ứng mạnh mẽ đối với thực dưỡng cho rằng, một cách ăn thực dưỡng được gọi là "số 7" bao gồm sữa hạt, muối mè và gạo lứt được phía thực dưỡng cho rằng có thể chữa trị được rất nhiều bệnh, bao gồm khả năng tẩy giun và chữa ung thư. Trên thực tế đã có nhiều người tử vong hoặc bệnh trở nên tồi tệ hơn do ngừng sử dụng các phương pháp điều trị để đi theo các trào lưu vô căn cứ. Trong đó, có nhiều trào lưu mang tính chất phản khoa học bao gồm việc ăn thực dưỡng và bỏ thuốc chữa bệnh.<ref name=":tt" />
 
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, thực dưỡng cơ bản là các thành phần tốt cho sức khỏe như [[ngũ cốc nguyên cám]] và rau củ; nguyên tắc ăn càng ít các thực phẩm chế biến là đúng, nhưng việc chế độ ăn kiêng này có thể chữa hay tác động đến bệnh [[ung thư]] hay các bệnh khác là sai lầm.<ref name=":vtc">[https://vtc.vn/dinh-duong/che-do-an-thuc-duong-co-chua-duoc-ung-thu-ar521360.html Chế độ ăn thực dưỡng có chữa được ung thư?]. ''vtc.vn''</ref>
 
Tại Việt Nam, thực dưỡng đang bị hiểu sai do những ý kiến cho rằng thực dưỡng có thể chữa được ung thư, trong khi về bản chất, nó chỉ là một phương pháp hỗ trợ ăn uống và dưỡng sinh.<ref name=":dt" />
 
Theo bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện Quận Thủ Đức, Nhật Bản có tỷ lệ ung thư cao hơn Việt Nam, với 248 ca/100.000 dân số, trong khi đó con số tại Việt Nam là 151/100.000. Tại Nhật có rất nhiều bệnh nhân ung thư nhưng không ai dừng việc điều trị để theo phương pháp thực dưỡng hoặc dùng các thực phẩm chức năng khác.<ref name=":dt">[https://dantri.com.vn/suc-khoe/bat-benh-nhan-ung-thu-dieu-tri-theo-thuc-duong-la-doc-ac-20200109175144398.htm Bắt bệnh nhân ung thư điều trị theo thực dưỡng là độc ác]. ''dantri.com.vn''.</ref>