Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực dưỡng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 102:
Tại Việt Nam, thực dưỡng đang bị hiểu sai do những ý kiến cho rằng thực dưỡng có thể chữa được ung thư, trong khi về bản chất, nó chỉ là một phương pháp hỗ trợ ăn uống và dưỡng sinh.<ref name=":dt" />
 
Đã có trường hợp tử vong ở [[Hà Nội]] liên quan đến việc ăn uống theo phương pháp thực dưỡng được lan truyền trên [[Internet]]. Người này được cho là mắc bệnh [[tiểu đường]] nhưng đã bỏ thuốc điều trị, chuyển sang ăn chế độ thực dưỡng, sau 2 tháng người này bị sụt cân đáng kể và phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt.<ref name=":vtc" /><ref name=":tt">[https://tuoitre.vn/tu-vong-sau-2-thang-an-thuc-duong-de-chua-benh-20200109094817774.htm Tử vong sau 2 tháng ăn thực dưỡng để... chữa bệnh]. ''tuoitre.vn''.</ref>
 
Hiện tại, trên mạng có nhiều ý kiến trái chiều giữa 2 bên: phía y học và phía truyền thông, ủng hộ theo chế độ ăn uống thực dưỡng.<ref name=":tt /> Theo Bác sĩ Ngô Đức Hùng, Bệnh viên Bạch Mai, người có nhiều phản ứng mạnh mẽ đối với thực dưỡng cho rằng, một cách ăn thực dưỡng được gọi là "số 7" bao gồm sữa hạt, muối mè và gạo lứt được phía thực dưỡng cho rằng có thể chữa trị được rất nhiều bệnh, bao gồm khả năng tẩy giun và chữa ung thư. Trên thực tế đã có nhiều người tử vong hoặc bệnh trở nên tồi tệ hơn do ngừng sử dụng các phương pháp điều trị để đi theo các trào lưu vô căn cứ. Trong đó, có nhiều trào lưu mang tính chất phản khoa học bao gồm việc ăn thực dưỡng và bỏ thuốc chữa bệnh.<ref name=":tt" />