Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 107:
* Bộ trưởng tại Phủ Thủ tướng: [[Nguyễn Thành Cung]]
==Chỉnh lý 30/1/1964==
Vào rạng sáng ngày [[30 tháng 1]] năm 1964 tướng [[Nguyễn Khánh]] làm cuộc "chỉnh lý" lên nắm chức Chủ tịch Hội đồng và bắt giải bốn tướng [[Trần Văn Đôn]], [[Lê Văn Kim]], [[Tôn Thất Đính]] và [[Nguyễn Văn Vỹ]] lên [[Đà Lạt]], còn [[Mai Hữu Xuân]] bị an trí ở [[Huế]]. Tuy nhiên Nguyễn Khánh vẫn giữ tướng [[Dương Văn Minh]] ở cương vị Quốc trưởng còn chức Thủ tướng thì [[Nguyễn Khánh]]Ngọc tựThơ kiêmcũng nhiệm.bị Saubắt đó ông [[Nguyễn Tôn Hoàn]] thuộc [[Đại Việt Quốc dân đảng|đảng Đại Việt]] và tướng [[Trần Văn Đôn]]nhưng được bổtrả làmtự Phó Thủ tướng. Các tướng [[Trần Thiện Khiêm]], [[Nguyễn Văn Thiệu]] và [[Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)|Đỗ Mậu]] đứng cùng phe với tướngdo Khánhngay.
 
Ngày 31 tháng 1, tướng [[Nguyễn Khánh]] họp báo, tuyên bố được Hội đồng Quân nhân Cách mạng cử làm Chủ tịch kiêm Tổng Tư lệnh Quân đội. Hội đồng Quân nhân Cách mạng được đổi tên thành "Hội đồng Quân đội Cách mạng". Ngày 1-2, chính phủ [[Nguyễn Ngọc Thơ]] bị giải tán. Ngày 7-2, Hội đồng Quân đội Cách mạng quyết định cử tướng [[Dương Văn Minh]] giữ quyền hành Quốc trưởng và cử tướng [[Nguyễn Khánh]] thành lập chính phủ. Các tướng [[Trần Thiện Khiêm]], [[Nguyễn Văn Thiệu]] và [[Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)|Đỗ Mậu]] đứng cùng phe với tướng Khánh. Ngày 8-2-1964, chính phủ Nguyễn Khánh ra đời:
*Thủ tướng: Trung tướng [[Nguyễn Khánh]]
* Phó Thủ tướng đặc trách Bình định: Bác sĩ [[Nguyễn Tôn Hoàn]] ([[Đại Việt Quốc dân đảng|Đại Việt]] miền Nam)
* Phó Thủ tướng đặc trách Kinh tế Tài chánh: Tiến sĩ [[Nguyễn Xuân Oánh]]
* Phó Thủ tướng đặc trách Văn hóa Xã hội: Thiếu tướng [[Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)|Đỗ Mậu]]
* Quốc vụ khanh: Bác sĩ [[Lê Văn Hoạch]] ([[Đạo Cao Đài|Cao Đài]])
* Tổng trưởng Ngoại giao: Bác sĩ [[Phan Huy Quát]] ([[Đại Việt Quốc dân đảng|Đại Việt]] miền Bắc)
* Tổng trưởng Nội vụ: Kỹ sư [[Hà Thúc Ký]] ([[Đại Việt Quốc dân đảng|Đại Việt]] miền Trung)
* Tổng trưởng Công chánh: Kỹ sư Kiều lộ [[Trần Ngọc Oánh]] ([[Công giáo]])
* Tổng trưởng Quốc gia Giáo dục: Tiến sĩ [[Bùi Tường Huân]] ([[Phật giáo]])
* Tổng trưởng Quốc phòng: Trung tướng [[Trần Thiện Khiêm]]
* Tổng trưởng Cải tiến Nông thôn: Kỹ sư [[Nguyễn Công Hầu]] ([[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]])
* Tổng trưởng Y tế: Bác sĩ [[Vương Quang Trung]] (độc lập)
* Tổng trưởng Lao động: [[Đàm Sĩ Hiến]] (nguyên cố vấn các nghiệp đoàn công nhân lao động)
* Tổng trưởng Thông tin: Phạm Thái ([[Việt Nam Quốc dân Đảng]])
* Tổng trưởng Tài chánh: Tiến sĩ [[Nguyễn Xuân Oánh]]
* Tổng trưởng Kinh tế: Tiến sĩ [[Âu Tường Thanh]] (trí thức cấp tiến)
* Tổng trưởng Tư pháp: Luật sư [[Nguyễn Văn Mầu]] ([[Công giáo]])
* Tổng trưởng Xã hội: Tiến sĩ [[Trần Quang Thiện]] ([[Phật giáo]])
* Bộ trưởng Phủ Thủ tướng: Luật sư [[Nghiêm Xuân Hồng]] (Duy Dân)
 
Tháng 8 năm [[1964]], để tạo cơ sở pháp lý, Hội đồng Quân nhân, đứng đầu là Chủ tịch [[Nguyễn Khánh]], cho soạn '''Hiến chương Vũng Tàu''' nhưng cố gắng này bị dân chúng xuống đường phản đối. Nhiều cuộc biểu tình diễn ra đòi giải tán Hội đồng khiến Nguyễn Khánh phải nhượng bộ. Cuối tháng 8, Hội đồng biểu quyết tự giải tán, nhường chỗ cho '''Ủy ban Lãnh đạo lâm thời''' dưới sự chủ tọa của Tam đầu chế: [[Nguyễn Khánh]], [[Dương Văn Minh]] và [[Trần Thiện Khiêm]].