Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Test
Dòng 6:
* Được dùng để phân biệt giáo hội [[Kitô giáo tiên khởi]] ([[Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền]]) với các nhóm lạc giáo.
 
== "Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền,Test ==
== Văn kiện sớm nhất sử dụng thuật từ "Giáo hội Công giáo" được tìm thấy trong thư của thánh [[Ignatius thành Antiochia]] gửi các tín hữu ở [[Smyrna]] vào năm [[107]]. Khi kêu gọi các Kitô hữu giữ vững sự hiệp nhất với [[giám mục]] của mình, ông viết: "Ở đâu có giám mục hiện diện, là ở đó có cộng đoàn; cũng thế, ở đâu có Chúa Giêsu Kitô, là ở đó có Giáo hội Công giáo".<ref name="Smyrnaeans 8">{{Chú thích web|url=http://www.ccel.org/ccel/schaff/anf01.v.vii.viii.html|tiêu đề=Chapter VIII.—Let nothing be done without the bishop|nhà xuất bản=Christian Classics Ethereal Library|ngày truy cập=ngày 21 tháng 11 năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Angle|first=Paul T.|title=The Mysterious Origins of Christianity|publisher=Wheatmark, Inc.|year=2007|isbn=978-1-58736-821-9}}</ref>==
 
Từ ''Công giáo'' được sử dụng kể từ đó để chỉ giáo hội duy nhất, nguyên thuỷ của Chúa Kitô, do Chúa Kitô sáng lập và được các Tông đồ lưu truyền, và xuất hiện trong các Kinh Tin Kính Kitô giáo, đáng chú ý là Kinh Tin Kính của các Tông đồ và Kinh Tin Kính Nicea. Vì vậy, nhiều người theo Kitô giáo tuyên bố mang danh hiệu "công giáo". Những người này có thể được chia thành 2 nhóm:
# Các giáo hội như [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], [[Chính thống giáo Đông phương]] và [[Chính thống giáo Cổ Đông phương|Chính thống giáo Đông phương phi Chalcedon]], [[Công giáo Cổ]] (''Old Catholic'', gồm cả [[Công giáo Thượng cổ]] ''Ancient Catholic''), [[Công giáo Độc lập]] và [[Công giáo Anh]] tuyên bố có tính tông truyền từ giáo hội tiên khởi; và