Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Binh chủng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phù hợp hơn với tên gọi các loại xe
Dòng 22:
Bộ chỉ huy Thiết Giáp được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1955 do Trung tá [[Dương Ngọc Lắm]] làm Chỉ huy trưởng đầu tiên.
 
Những chiến xa đầu tiên của binh chủng đều thuộc loại M-24 Chaffees hạng nhẹ và loại M-8 cháy bánh ''(Đều do Quân đội Pháp để lại)''. Đến năm 1956, Thiết Giáp Kỵ Binh được tổ chức tiêu chuẩn hơn gồm những Trung đoàn Kỵ binh, mỗi Trung đoàn có 2 Chi đoàn được trang bị Chiếnxe xatăng M-3, M-8, và M-24.
 
Thời gian từ năm 1957-1962, Thiết kỵ chỉ giữ một vai trò khiêm nhường trên chiến trường miền Nam, vì địa hình nhiều rừng rậm và sông rạch lầy lội không thích hợp với di chuyển của Chiến xa. Tuy nhiên với nhu cầu của chiến trường, những Thiết vận xa M-113 ''(còn gọi là xe tăng lội nước)'' được đem ra áp dụng và rất hữu hiệu với các mặt trận ở đồng bằng và các cuộc hành quân ở vùng 4 chiến thuật. Sau đó các Thiết vận xa M-113 được trang bị thêm lá chắn và hỏa lực mạnh hơn để trở thành loại Thiết xa đa dụng của Binh chủng Thiết giáp ''(cần phân biệt chiến xa hay xe tăng có nhiệm vụ chính là dùng hỏa lực tiêu diệt địch quân, còn thiết vận xa có mục đích nguyên thuỷ là dùng để chở quân đổ bộ vào mục tiêu).
 
Năm 1964, cácmẫu Chiếnxe xatăng M-24 cũ kỹ được thay thế bằng loạimẫu xe tăng M-41A3 ''(Walker Bulldog)'' tối tân hơn với hỏa lực chính là đại bác 76mm và đại liên 50 cal''(Đạn cỡ 12,7mm, sau thay bằng đại liên M-60 nhẹ và tác xạ nhanh hơn)'' ''(Loại này tuy bị coi là nhỏ bé chật chội đối với người tây phương cồng kềnh, nhưng đối với người Việt Nam nhỏ tác thì lại rất vừa vặn và hữu hiệu)''. Chiến xa M-41 có 5 Chi đoàn xe tăng M-41 chẳng bao lâu đã trở thành xương sống và là niềm tự hào của Binh chủng Thiết giáp Kỵ binh. Cũng trong năm này, Bộ chỉ huy Thiết kỵ được lệnh giải tán vào giữa tháng 11. Sau đó 5 tháng vào ngày 15 tháng 4 năm 1965 được tái lập và đặt Bộ chỉ huy tại trại Phù Đổng, Hạnh Thông Tây, Gò vấpVấp, Gia Định.
 
Trong thập niên 1960, lực lượng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa có ưu thế khá lớn vì quân Giải phóng miền Nam thời kỳ này chưa có xe tăng, xe thiết giáp. Đến đầu thập niên 1970, quân Giải phóng bắt đầu sử dụng các loại chiếnxe xatăng [[T-54]] và [[PT-76]] (năm 1968, PT-76 xuất hiện tại Làng Vây và Khe Sanh) để yểm trợ cho bộ binh. Binh chủng Thiết giáp Kỵ binh Việt Nam Cộng hòa được Hoa Kỳ canh tân qua chương trình [[Việt Nam hoá chiến tranh]] và được trang bị loại chiến xa tối tân hạng trung [[M48 Patton]] (trang bị hoả lực đại bác 90mm và có gắn máy ngắm hồng ngoại Xenon) để tương ứng đối đầu với Chiếnxe xatăng T-54 được trang bị đại bác 100mm của đối phương. Trong những cuộc hành quân lớn và quy mô như [[Chiến dịch Campuchia|Vượt biên qua Campuchia]] năm 1970, [[Hạ Lào]] năm 1971 và trận chiến [[Mùa hè đỏ lửa]] năm 1972, cáclực Chiếnlượng xaxe tăng và xe thiết giáp của Binh chủng Kỵ binh Việt Nam Cộng hòa đã bị thiệt hại đáng kể.
 
Tính đến năm 1975, lực lượng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa gồm có Bộ Chỉ Huy tại Trung ương và 4 Bộ Tư lệnh Lữ đoàn tại 4 Quân khu, trong đó gồm có: 3 Thiết đoàn Chiến xa M-48, 18 Thiết đoàn Kỵ binh M-113 và trong đó có 13 Chi đoàn Chiến xa M-41 được phối trí đều và thích ứng theo địa hình cho 4 vùng chiến thuật: Vùng 1, 2 và 4, mỗi vùng 5 Thiết đoàn, Vùng 3 có 6 Thiết đoàn. Ngoài ra phối trí cho các Tiểu khu, mỗi Tiểu khu có 1 Chi đội thám thính xa Cadillac Gage Commando Vehicle V-100 ''(di chuyển bằng bánh hơi, rất cơ động và nhanh lẹ)''. Một Chi đoàn gồm đủ các loại: xe tăng M-48, xe tăng M-41, xe thiết giáp M-113 và V-100 để cho khóa sinh tập huấn tại Trường huấn luyện Thiết giáp. Số còn lại thuộc dụng Bộ Chỉ huy Thiết giáp Trung ương. Tổng số là 21 Thiết đoàn, trang bị lên tới trên 2.000 xe tăng - xe thiết giáp các loại.
 
Sau năm 1975, quânQuân Độiđội Nhânnhân Dândân Việt Nam đã thu giữ được hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp của VNCH. Số xe này tiếp tục được sử dụng sau đó.
 
==Bảng phối trí các Lữ đoàn==