Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 116:
 
=== Phật giáo Nguyên Thủy ===
Phái này do Hòa Thượng Hộ Tông lập ra, ông tục danh là Lê văn Giảng, sanh năm 1893 tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, ông có bằng Bác sĩ thú y và lập nghiệp tại Kampuchea. Năm 1914, được 21 tuổi, ngàiông lập gia đình, nhưng đến năm 1925, được 32 tuổi, ngàiông phát tâm tìm đạo. Sau khi tu tập qua nhiều pháp môn, đến năm 1936, ngàiông quyétquyết chí thực hành Lục Độ Ba La Mật, có thì giờ thì dành cho thiền định và có của cải là bố thí. NgàiÔng bỏ tiền ra xây trường học để dạy tiếng Pali, cất một ngôi chùa ở Kampuchea để cho Việt kiều có nơi thọ Bát quán trai.
[[Tập tin:Tangkhatthuc.jpg|nhỏ|Chư tăng Huyền Không Sơn Thượng khất thực tại Huế, Việt Nam]]
Đến năm 1939, theo lời thỉnh cầu của cư sĩ kỹ sư Nguyễn văn Hiếu, ông Hộ Tông về Tịnh Xá ở Gò Dưa, Thủ Đức mở đạo và năm 1949 ông Hộ Tông cùng ông Nguyẽn văn Hiếu đứng ra xây chùa Kỳ Viên Tự, 610 đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, thành phố Saigon. Năm 1950 Kỳ Viên Tự hoàn thành như ngày nay. Chùa có tên là Jetavana Vihara Kỳ Viên Tự, sân trước bên phải chùa, ngay góc đường Nguyễn Đình Chiểu, Bàn Cờ có trồng cây Sa La, lấy gốc từ Ấn Độ (Sa La Song Thọ, nơi đức Thế Tôn nhập diệt), hoa trổ quanh năm, màu phơn phớt tím như hoa sen nhỏ, trông rất đẹp, tỏa hương thơm. Chánh điện ở trên 2 tầng tượng Phật có tôn trí Xá Lợi Phật do Đại Đức Narada tặng.
Dòng 127:
 
=== Thiền Tông ===
Tổ Bồ Đề Đạt Ma là vị Tổ thứ 28 truyền thừa từ đệ nhất Tổ Ca Diếp, từ Ấn Độ sang Trung Hoa hoằng dương chánh pháp, ông trở thành đệ nhất Tổ Thiền Tông Trung Hoa. Nhiều thiền sư đã sang Việt Nam truyền bá thiền tông, trong số đó có Tỳ Ni Đa Lưu Chi, đệ tử của đệ tam Tổ Tăng Xán sang Việt Nam năm 520, thành lập phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, đệ tử của đệ cửu Tổ Bá Trượng Hoài Hải là Vô Ngôn Thông sang Việt Nam năm 820, thành lập phái thiền Vô Ngôn Thông, đệ tử của thiền sư Tuyết Đậu Minh Giám (980-1052) thuộc phái Văn Môn, là ngàithiền sư Thảo Đường bị bắt làm tù binh khi vua Lý Thánh Tôn chinh phạt Chiêm đem về Thăng Long năm 1069, sau đó phát hiện ông là thiền sư liền được thả ra, ông đã thành lập phái Thiền Thảo Đường và vua đã phong ngàiông làm Thảo Đường Quốc Sư. Các phái thiền trên đều thất truyền.
 
Hậu bán thế kỷ thứ 17, có Nguyên Thiều thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 33, từ Trung Hoa sang Đồng Nai rồi lần ra Bình Định, Huế truyền bá Thiền Tông. Tiền bán thế kỷ thứ 18, có Liễu Quán Thiệt Diệu đệ tử của ngàithiền sư Tử Dung Minh Hoằng cũng thuộc dòng Lâm Tế truyền thừa do nguồn gốc của hai vị Thiền Sư này, có hai bài kệ truyền thừa, theo đó có thể biết được vị nào thuộc đời thứ mấy của dòng Lâm Tế.
 
Ngày nay ở nước ngoài, có thiền sư Nhất Hạnh rất nổi tiếng không những trong cộng-đồng người Việt ở hải ngoại mà cả ở người ngoại quốc nữa, thiền sư Nhất Hạnh có du học ở Mỹ, vào thập niên 60 thiền sư lập dòng tu "Tiếp Hiện". Ông là giám đốc Trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội, thuộc viện Đại Học Vạn Hạnh, về địa hạt văn học nghệ thuật Ngàiông còn được biết như một nhà văn lớn, những hoạt động chống chiến tranh của Thiền sư và cho một nền hòa bình ở Việt Nam đã được nhà lãnh tụ da đen của Mỹ, Martin Luther king, Jr. đề nghị giải Nobel về Hoà Bình, thiền của ngàiông thuộc Như Lai Thiền.
 
Ở trong nước có thiền sư Thanh Từ, trước ông ở trong đoàn Như Lai sứ giả của Giáo Hội tăng già Nam Việt, cùng với Huyền Vi đi thuyết pháp khắp lục tỉnh. Sau này thiền sư Thanh Từ chuyên giảng dạy về thiền. Ông lập ra những tu viện Chơn Không, Thường Chiếu, Linh Chiếu... Thiền của ông có khuynh hướng Tổ sư Thiền. Cả hai vị thiền sư Nhất Hạnh và Thanh Từ, thập niên 50 và 60 đều có ở chùa Ấn Quang, và có am thất ở vùng Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Dòng 157:
Mật Tông có "tam mật", nêu về ý thú thực tiễn tu hành, khi tu tới Tam Mật Tương Ứng với nhau, tức là "Tức thân thành Phật", nghĩa là tay thì kiết ấn "Thân mật", miệng đọc chú "Khẩu mật", ý trụ Tam ma địa "Ý mật".
 
Trong Nam, có Hòa Thượng Nhẫn Tế thế danh Nguyễn Văn Tạo sanh năm 1889 tại thôn An Thánh (nay là thị trấn Lái Thiêu), tỉnh Bình Dương, hâm mộ đạo Phật từ nhỏ, năm 1904, được 16 tuổi ngàiông đến chùa Thiên Tôn trong vùng, quy y với Hòa Thượng Ấn Thành - Từ Thiện, pháp danh Chơn Phổ. Sau khi học hành xong, Ngàiông đi làm việc nhưng vì có bệnh nên xin nghỉ dưỡng bệnh.
 
Năm 1926, chùa Thiên Thai ở Bà Rịa có giới đàn, Ngàiông đến xin thọ giới do Đầu đàn Hòa Thượng Huệ Đăng truyền giới, Ngàiông được ban pháp danh Trừng Liễn, pháp hiệu Minh Tịnh thuộc đời thứ 42 Thiên Thai Thiền Giáo Tông.
 
Năm 1933, chùa Thiên Tôn mở Đại giới đàn, Ngàiông xin thọ giới do Đầu dàn Hòa Thượng Ngộ Định - Từ phong truyền giới, Ngàiông được ban pháp hiệu Nhẫn Tế, đệ tử nối pháp đời thứ 40 dòng Lâm Tế Chúc Thánh chùa Thiên Tôn.
 
Ngày 17-4-1935, Ngàiông lên tàu đi sang Ấn độ, chiêm bái và học Phật, có sang Népal nhận được Xá lợi Phật, rồi sang Tây Tạng ngày 28-6-1936, được yết kiến Nhiếp chánh Quốc vương Tây Tạng, được Lạt ma Nhiếp chánh nhận là tu sĩ Tây Tạng, ban cho pháp danh Thubten Osall Lama (Huệ Phát), ngàiông đắc pháp Mật Tông Tây Tạng. Đến ngày 29-10-1936, Ngàyông rời khỏi Tây Tạng, trở lại Ấn độ học hỏi thêm một thời gian rồi mới trở về xứ. NgàiÔng đặt chân lại am thất cũ của mình tại Bình Dương ngày 30-6-1937.
 
Tại Phú Cường có ngôi chùa Bửu Hương, Phật tử tại đây quy ngưỡng nên dâng cúng chùa cho Ngài,ông. NgàiÔng đổi tên thành Tây Tạng tự, từ đó Ngàiông tu và truyền bá Mật tông, nhưng vì Phật giáo thời đó, nên Mật Tông của ngài Nhẫn Tế không lan rộng, không lập nên Giáo Hội.
 
Hòa thượng Nhẫn Tế viên tịch ngày 17-5-1951, thọ 63 tuổi đời, đắc 25 hạ lạp, là một Lama Việt Nam đầu tiên, được chính Nhiếp chánh quốc vương Tây Tạng ấn chứng.
Dòng 174:
 
=== Giáo Phái Khất Sĩ===
Giáo phái này do Tổ Sư [[Minh Đăng Quang]] thành lập. Tổ sư thế danh là Nguyễn Thành Đạt tự Lý Huờn, sanh ngày 26 tháng 9 năm Quý Hợi (nhằm 4-11-1923) tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Con ông Nguyễn Toàn Hiếu và bà Phạm Thị Ngà, bà thọ thai 12 tháng mới sanh ra ngàiông, 9 tháng sau bà mất.
 
Năm 1937, được 14 tuổi, ông xin phép phụ thân lên Phnom Pênh tầm sư học đạo. Ông tu học ở đây đến năm 1941, được 4 năm rồi trở về nhà lập gia đình để lo tròn chữ hiếu, lúc ấy ông được 18 tuổi, năm sau vợ con đều mất vì bệnh. Năm sau 1943, được 20 tuổi, ông quyết chí đi tu, vân du vùng Thất Sơn tầm sư học đạo. Mùa Xuân năm 1944, ông ở Hà Tiên tham thiền, thâm nhập lý pháp. Đến rằm tháng Bảy năm này chủ chùa Linh Bửu Tự làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho, thỉnh ông về trụ trì, ông khai đạo từ đó.
Dòng 200:
Năm 1965, bên Tăng chúng thành lập năm đoàn du tăng do Trưởng Lão Giác Tánh và các Thượng Tọa Giác Chánh, Giác An, Giác Nhơn, Giác Lý làm trưởng đoàn. Bên Ni chúng cũng có 5 đoàn do quý Ni Cô Huỳnh Liên, Ngân Liên, Trí Liên, Diệu Liên, Tạng Liên làm trưởng đoàn. Các đoàn đã du hóa khắp Nam phần và Miền duyên hải Trung phần. Năm 1966, Giáo Hội tăng Gìa Khất Sĩ Việt Nam được thành lập, có pháp viện Minh Đăng Quang ở ngã ba Cát Lái, xa lộ Biên Hòa. Hội đồng lãnh đạo trung ương gồm Viện Chỉ Đạo do Thượng Tọa Giác Nhiên làm Tổng Trị Sự. Gần đây các giáo đoàn không còn đi khất thực nữa vì nhà nước Việt Nam không cho phép.
 
Giáo phái khất sĩ mặc y và du hóa như Nam Tông. Tăng Ni trường chay, kinh điển viết theo lối văn vần. Sau 10 năm hành đạo, tổ sư Minh Đăng Quang lưu lại giáo lý gồm có: Bồ Tát Giáo, và bộ sách CHÂN LÝ. NgàiÔng dạy Tăng chúng: ''Sống là sống chung, biết là học chung, linh là tu chung''.
 
Ngày nay, vì Thượng Tọa Giác Chánh tuổi cao nên Thượng Tọa Giác Toàn điều hành giáo hội khất sĩ. Trụ sở tại Trung Tâm Tịnh Xá Gia Định. Có khoảng 300 ngôi tịnh xá khắp miền Nam, ở hải ngoại Hòa Thượng Giác Nhiên là Pháp Chủ Giáo Hội Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới, có trên 20 tịnh xá thuộc giáo phái này ở Hoa Kỳ.
Dòng 307:
Đầu [[thế kỷ 20]] là thời điểm chấn hưng Phật giáo Trung Quốc. Sau cuộc [[cách mạng Tân Hợi]] năm 1911 đã tạo ra một làn sóng mới về dân chủ tự do cho nhân dân Trung Quốc thoát khỏi ách thống trị của chế độ phong kiến. Năm 1912, Tổng hội Phật giáo Trung Quốc (Chinese Buddhist Association) ra đời tại [[Thượng Hải]], một năm sau đó một hội khác ra mắt tại [[Bắc Kinh]] là Trung ương Phật giáo Công hội. Đến năm 1922, công cuộc chấn hưng Phật giáo Trung Quốc đã lên cao với sự lãnh đạo phong trào tích cực của Đại sư [[Thái Hư]] (T'ai-Hsu, 1890-1947), người khai sáng Hội Phật giáo Trung Quốc (Buddhist Society of China) có hơn 5 triệu thành viên trên khắp đất nước. Mở đầu ông cho thành lập Phật học viện Pháp Tạng (Fa t'sang Buddhist School), ông nhấn mạnh rằng chương trình dạy được kết hợp hài hòa giữa Phật học và khoa học để thu hút giới thanh niên trí thức, kết quả là học viên theo học rất đông.
 
Không những Đại sư Thái Hư chăm lo chấn hưng nền Phật giáo trong nước mà ngài còn có nhiều đóng góp để chấn hưng Phật giáo thế giới. Chẳng hạn, năm 1924, ông tổ chức Hội nghị Phật giáo thế giới (World Buddhist Conference) tại [[Lô Sơn]], Trung Quốc. Năm 1925, ông tổ chức Hội nghị Phật giáo Đông Á (East Asian Buddhist Conference) ở [[Tōkyō|Tokyo]], [[Nhật Bản]]. Và từ năm 1928, ông bắt đầu các chuyến đi hoằng pháp ở các nước ở [[phương Tây]]. NgàiÔng đã trở thành một trong những nhà truyền giáo người châu Á đầu tiên đến diễn thuyết tại [[Pháp]], [[Đức]], [[Anh]] và [[Hoa Kỳ|Mỹ]], riêng tại Pháp, vào 1931, ông đã cho xây dựng một Học viện Phật giáo tại [[Paris]] để hướng dẫn quần chúng Tây phương học Phật.
 
Nhìn chung với sự góp sức chấn hưng của các Đại sư Thái Sư và sự ủng hộ của chính phủ Trung Quốc, Phật giáo Trung Quốc đã nhanh chóng phục hưng về mọi phương diện từ kiết thiết trùng tu cơ sở cho đến văn hóa nghệ thuật, in ấn kinh điển. Phong trào chấn hưng Phật giáo tại Trung Quốc lúc ấy đã ảnh hưởng và lan tỏa đến các nước láng giềng như [[Nhật Bản]], [[Triều Tiên]] và [[Việt Nam]].
Dòng 393:
3. '''Quan niệm về loài người và thần linh:'''
#Các tôn giáo khác coi loài người là sinh vật tối thượng. Còn trong Phật giáo, loài người (nhân giới) cũng chỉ là một kiếp sống như các loài vật khác (súc sinh giới, a-tu-la giới, thiên giới), có kiếp sống còn cao cấp hơn loài người và các kiếp sống có sức mạnh khác nhau. Song dù là người, a-tu-la, trời hay súc sinh thì cũng đều là sinh vật, phải chịu quy luật Nhân quả (làm thiện gặp thiện, làm ác gặp ác), không sinh vật nào là vĩnh cửu mà đều phải có lúc chết, lúc chết thì sẽ luân hồi sang kiếp sống khác, kiếp sau như thế nào thì phải tùy vào việc làm nhiều thiện nghiệp hay ác nghiệp (ví dụ: một người mà nhiều điều thiện thì kiếp sau có thể lên thiên giới, nhưng kiếp sau mà làm điều ác thì kiếp sau nữa lại trở thành súc sinh).
#Trong phần lớn các tôn giáo khác, các vị thần thánh được coi là có quyền lực siêu nhiên, loài người không thể nào đạt tới cấp độ năng lực của họ. Đức Phật cũng nói về thần thánh, nhưng ngàiông nói rằng các vị thần cũng chỉ là một dạng sinh vật trong các thế giới. Kiếp trước của các vị thần cũng chỉ là người hoặc loài vật, nhưng vì họ tạo ra nhiều thiện nghiệp nên kiếp này họ được phước báo, được đầu thai làm thần linh. Họ có quyền năng siêu phàm nhưng không phải là toàn năng (họ không thoát khỏi được luật Nhân - Quả, không thoát khỏi được sinh tử [[luân hồi]]), họ cũng không phải là bất tử (dù tuổi thọ của họ rất dài lâu, có khi lâu hơn cả một [[chu kỳ thế giới]], nhưng rồi cũng phải đến lúc họ chết đi). Đức Phật giảng như sau: một người nếu hành thiện tích đức, tu luyện thiền căn đủ mức thì kiếp sau họ sẽ được luân hồi vào các cõi Trời, trở thành một vị thần, nhưng khi phước báo hết thì thọ mạng của vị thần đó cũng hết, họ sẽ chết và lại phải tiếp tục đầu thai vào kiếp sau (Phật nói rằng trong một số tiền kiếp, ngàiông từng là Thiên chủ [[Đế Thích]], vua cõi trời Đao Lợi, từng trị vì rất lâu nhưng rồi cũng phải chết đi). Đối chiếu theo quan điểm hiện đại, có thể coi các vị thần mà Đức Phật nói tới chính là những [[người ngoài hành tinh|nền văn minh ngoài Trái Đất]] có trình độ cao hơn hẳn so với loài người.
 
4. '''Tôn thờ:'''
Dòng 405:
Những danh từ chuyên môn của Phật giáo đã biến thành văn hóa người Việt qua ngôn ngữ của người bình dân Việt Nam thường sử dụng, đã được truyền bá rộng rãi trong dân gian và trở nên phổ biến trong văn hóa người Việt.
* [[Bụt]] chính là phiên âm của từ [[Buddha]] trong tiếng Phạn, chính là chỉ Đức Phật. Trong truyện cổ tích Việt Nam thường thấy nhân vật [[Bụt]] xuất hiện để cứu giúp người lương thiện, trừng trị kẻ ác.
* Khi khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, người Việt thường mở đầu bằng câu ''"Con nam mô [[A Di Đà Phật]]"''. A Di Đà Phật là vị Phật cai quản cõi Tây phương cực lạc, người Việt khấn như vậy để thể hiện mong muốn vong linh của tổ tiên được Phật A Di Đà tiếp dẫn, đưa tới tái sinh ở cõi Phật thanh tịnh của ngài.
* Người Việt có lễ [[xá tội vong nhân]], [[Vu-lan|Vu Lan báo hiếu]] xuất phát từ một điển tích trong Phật giáo, đó là việc tôn giả [[Mục Kiền Liên]] (1 trong 2 đại đệ tử của Phật Thích Ca) đã báo hiếu bằng việc khẩn cầu công đức của chư Tăng các phương để cứu mẹ ra khỏi kiếp ngạ quỷ.
* Người Việt có câu ca dao ''"Dẫu xây chín bậc phù đồ (bảo tháp), chẳng bằng làm phúc cứu cho một người"'' - hàm ý rằng cứu một mạng người tạo ra công đức còn hơn cả xây bảo tháp thờ Phật, câu nói thể hiện triết lý của đạo Phật là "phổ độ chúng sinh", coi trọng việc hành động theo lời Phật dạy hơn là chỉ phô trương hình thức.