Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tần Tử Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 67:
:''[Nhị Thế] năm thứ ba [Triệu] Cao phản, Nhị Thế tự sát, [Triệu] Cao lập Nhị Thế huynh Tử Anh.''
 
Người được lập làm Tần vương có thể là "Nhị Thế huynh tử Anh," ("Anh," ['''huynh tử''';兄子, ["cháu gọi chú"] của Nhị Thế) hoặc "Nhị Thế huynh Tử Anh" ("Tử Anh," ''huynh'' [anh] của Nhị Thế.)
 
Các thiên trên đều thống nhất ghi thêm một tình tiết khác: Tử Anh khi mưu giết [[Triệu Cao]] có "bàn mưu với hai người con". Hai người con của Tử Anh đủ lớn để bàn đại sự (vào thời Tần là khoảng 17 tuổi); trong khi [[Tần Thủy Hoàng]] - cụ nội của họ theo ''Tần Thuỷ Hoàng bản kỷ'' - nếu còn sống đến thời điểm đó (207 TCN) thì mới 52 tuổi. Điều này khó xảy ra trên thực tế. Thêm vào đó, Tần Nhị Thế sau khi đăng cơ đã lùng giết các anh chị em của mình, việc để sót một vị ''Nhị Thế huynh'' là Tử Anh có phần không hợp lý. Do vậy, trong ba thuyết lấy trực tiếp từ Sử Ký, thuyết Tử Anh là em trai của Tần Thuỷ Hoàng - người vốn có rất ít khả năng tranh giành đế vị - có vẻ hợp lý nhất.
Dòng 83:
:''…bèn triệu Thuỷ Hoàng đệ Tử Anh, trao tỷ.''
 
Với cùng cách suy luận ghép từ như "Nhị Thế huynh Tử Anh" bên trên, ông Lý vì thế cho rằng thân thế của Tử Anh là ['''đệ tử'''; [弟子, "cháu gọi bác"] của Tần Thuỷ Hoàng là hợp lý hơn cả.
 
== Giết Triệu Cao ==