Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 65:
Dưới [[triều Nguyễn]], vùng đất này được gọi là huyện Mỹ Lương, thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, gồm gồm 7 tổng, 49 xã, thôn.
 
[[Thời Lý]], địa bàn huyện Lương Sơn thuộc huyện Mỹ Lương, phủ Quốc Oai, lộ Đà Giang; thời Trần thuộc huyên Mỹ Lương, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây.
[[Tháng 11]] năm [[1880]], [[triều Nguyễn]] quyết định sáp nhập huyện Mỹ Lương và huyện Chương Đức thành đạo Mỹ Đức, thuộc [[Hà Nội]]<ref name=lichsu>{{Chú thích web|tiêu đề=Giới thiệu chung huyện Lương Sơn|url=http://luongson.hoabinh.gov.vn/index.php/gi-i-thi-u-chung|ngày truy cập = ngày 16 tháng 2 năm 2015}}</ref>.
 
Dưới [[triều Nguyễn]], vùng đất này được gọi là huyện Mỹ Lương, thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, gồm gồm 7 tổng, 49 xã, thôn.
Đến ngày [[21 tháng 3]] năm [[1890]], đạo Mỹ Đức được tái lập, phủ Lương Sơn nhập lại vào đạo Mỹ Đức. Ngày [[18 tháng 3]] năm [[1891]], Toàn quyền [[Đông Dương]] quyết định xoá đạo Mỹ Đức lần 2. Từ đó, phủ Lương Sơn được nhập trở lại Hòa Bình và đổi tên thành châu Lương Sơn. Vào thời gian đó, châu Lương Sơn gồm 5 tổng và 19 xã.<ref name=lichsu/>
 
Theo sách Tên làng xã Việt Nam [[thế kỉ XIX]], tổng Phương Hương có 110 xã, thôn là: Phương Hương, Phương Lý (thôn Nhân Lý và An Lý), Nam Cai, Đăng Tiên, Trí Thủy, Mỗ Sơn, Kệ Sơn, Nhuận Trạch (thôn Xuân Mai).
 
[[Tháng 11]] năm [[1880]], [[triềuTổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu và Nguyễn]] quyếtHữu địnhĐộ sápcho nhậprằng, huyện Mỹ Lương và huyện Chương Đức của phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây có địa thế quan trọng, là phên dậu bảo vệ mặt sau cho Hà Nội và Sơn Tây nên tâu với triều đình gộp thành đạo Mỹ Đức, thuộc [[Hà Nội]].<ref name=lichsu>{{Chú thích web|tiêu đề=Giới thiệu chung huyện Lương Sơn|url=http://luongson.hoabinh.gov.vn/index.php/gi-i-thi-u-chung|ngày truy cập = ngày 16 tháng 2 năm 2015}}</ref>.
 
Ngày [[22 tháng 6]] năm [[1886]], tỉnh Mường Hòa Bình được thành lập, bao gồm 4 phủ: Vàng An (huyện Đức An), Lương Sơn, chợ Bờ, Lạc Sơn (huyện Lạc Thủy).
 
Đến ngày [[21 tháng 3]] năm [[1890]], đạo Mỹ Đức được tái lập, phủ Lương Sơn được sáp nhập vào đạo Mỹ Đức, Hà Nội.
 
Đến ngày [[21 tháng 3]] năm [[1890]], đạo Mỹ Đức được tái lập, phủ Lương Sơn nhập lại vào đạo Mỹ Đức. Ngày [[18 tháng 3]] năm [[1891]], Toàntoàn quyền [[Đông Dương]] ra nghị quyết địnhxóa bỏ lần xoáthứ hai đạo Mỹ Đức, lầnsáp 2. Từ đó,nhập phủ Lương Sơn được nhập trở lại Hòa Bình và đổi tên thành châu Lương Sơn. Vào thời gian đó, châu Lương Sơn gồm 5 tổng và 19 xã.<ref name=lichsu/>
 
Cuối năm [[1936]], sau khi khai thông tuyến đường tắt Đồng Bái - Dốc Chum - Lâm Sơn, tri châu Đàm Quang Vinh chuyển châu lỵ về km 44 đường 6, tiến hành quy hoạch, xây dựng châu lỵ mới.
 
[[Tháng 6]] năm [[1946]], Liên khu III và tỉnh Hòa Bình quyết định sáp nhập xã Mỗ Sơn và một phần xã Quất Lâm thành xã Hùng Sơn. Xã Hùng Sơn có 18 xóm với 319 hộ dân.
 
Năm [[1956]], [[Uỷ ban nhân dân|Ủy ban hành chính Liên khu III]] chia xã Liên Sơn thành 4 xã, Cao Sơn thành 5 xã, Nật Sơn thành 5 xã, Hạ Bì thành 4 xã, Cao Dương thành 5 xã, Kim Bôi thành 5 xã, Tiến Xuân thành 2 xã và Yên Trạch thành 2 xã.
 
Ngày [[27 tháng 7]] năm [[1957]], [[Ủy ban nhân dân|Ủy ban hành chính liên khu III]] ra Quyết đinh số 469-TC/KB chia xã Hùng Sơn thành 3 xã: Hùng Sơn, Lâm Sơn và Hòa Sơn. Xã Hùng Sơn sau khi tách có 4 xóm là Mòng, Mỏ, Chợ Đồn, Đồng Bái với số dân 845 người.
Khi Pháp thành lập tỉnh Mường Hòa Bình, đạo Mỹ Đức giải thể, huyện Mỹ Lương được sáp nhập trở lại Hòa Bình, và đổi thành phủ Lương Sơn, gồm 6 tổng: Kim Bôi, Gia Cát, Hòa Lạc, Phương Hạnh, Lý Lương và Thanh Dương, có lỵ sở đóng ở Kỳ Sơn.
 
Ngày [[17 tháng 4]] năm [[1959]], [[Thủ tướng Chính phủ Việt Nam]] ra nghị định chia huyện Lương Sơn thành hai huyện Kim Bôi và Lương Sơn.<ref name="lichsu" />
Hàng 79 ⟶ 93:
Ngày [[3 tháng 1]] năm [[1971]], tách 8 xã của huyện Lương Sơn là Tân Thành, Hợp Châu, Cao Thắng, Long Sơn, Thanh Lương, Hợp Thanh, Cao Dương, Thanh Nông sáp nhập vào huyện [[Kim Bôi]]. Huyện Lương Sơn còn lại thị trấn nông trường Cửu Long và 18 xã: Cao Răm, Cư Yên, Đồng Xuân, Hòa Sơn, Hợp Hòa, Hùng Sơn, Lâm Sơn, Liên Sơn, Nhuận Trạch, Tân Vinh, Thành Lập, Tiến Sơn, Tiến Xuân, Trung Sơn, Trường Sơn, Yên Bình, Yên Quang, Yên Trung.
 
Ngày [[6 tháng 9]] năm [[1986]], [[Hội Hùngđồng SơnBộ trưởng]] ra quyết định số 103-HĐBT về việc giải thể thị trấn Nông trường Cửu Long được giải thểHùng Sơn để thành lập [[Lương Sơn (thị trấn), Lương Sơn|, thị trấn huyện lỵ huyện Lương Sơn]] với 18 xóm, tiểu khu; diện tích tự nhiên là 1.925ha và 8.065 nhân khẩu.
 
Ngày [[29 tháng 5]] năm [[2008]], toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 xã: [[Đông Xuân, Quốc Oai|Đông Xuân]], [[Tiến Xuân]], [[Yên Bình, Thạch Thất|Yên Bình]], [[Yên Trung, Thạch Thất|Yên Trung]] thuộc huyện Lương Sơn được chuyển về thành phố [[Hà Nội]] (nay xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai và các xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Thạch Thất).<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bat-dong-san/Nghi-quyet-15-2008-QH12-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-pho-Ha-Noi-va-mot-so-tinh-co-lien-quan-68076.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan do Quốc hội ban hành|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>