Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quốc Vượng (sử gia)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
 
*Trần Quốc Vượng đã đưa các kết luận của mình về [[Các bãi cọc trên sông Bạch Đằng]] vào bài giảng của mình ở môn Cơ sở khảo cổ học. Những năm 1960, Việt Nam đã gửi mẫu nhờ các nhà khoa học Cộng hòa dân chủ Đức và Trung Quốc giám định niên đại các cọc gỗ Bạch Đằng bằng phương pháp C14. Kết quả là tuổi các cọc gỗ ấy không trùng với sự kiện lịch sử xảy ra được ghi lại bởi sử liệu chữ viết. Theo ông Lê Văn Sinh, nguyên giảng viên bộ môn Phương pháp luận sử học tại khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, đó là một sai lầm ''kinh điển'' trong môi trường học thuật Lịch sử ở Việt Nam.<ref>https://tuoitre.vn/ket-luan-ve-bai-coc-cao-quy-can-can-trong-20191223223820359.htm</ref>
*Trần Quốc Vượng cũng bị phê phán sai lầm khi dùng thuật ngữ ''thời đại đồng thau'' trong sách do ông biên soạn, cụ thể là quyển Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập 1 (NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H.1991; các tác giả: [[Phan Huy Lê]], Trần Quốc Vượng, Lương Ninh) <ref>Thế giới mới số 534, ra ngày 5/5/2003 , Có hay không “thời đại đồng thau” ở nước ta</ref>. Theo tác giả Lê Mạnh Chiến:'' Sai lầm này là một “công trình tập thể”, trong đó có đóng góp to lớn của các GS Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê… Chính các ông đã rao giảng nó, truyền bá nó, tự hào về nó và ra sức bảo vệ nó.<ref name="ReferenceA">Đôi điều về nạn cống vải, báo Đại biểu nhân dân số 13 (2492) ngày 13.1.2011</ref><ref name="daibieunhandan.vn">http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=200938</ref>'' Cụm từ này được sử dụng để dịch cho khái niệm Bronze Age (thời đại đồ đồng) theo lý thuyết phân kỳ ba giai đoạn Đồ đá - Đồ đồng - Đồ sắt do nhà khảo cổ học Đan Mạch [[Christian Jürgensen Thomsen]] đề xướng. Tuy nhiên, điểm cần nhắc tới là khi chuyển ngữ, một vấn đề mà ngay cả các nhà khảo cổ học và bảo tàng học trên thế giới cũng vấp phải là sự không rạch ròi giữa Bronze (đồng điếu, đồng thanh) và Brass (đồng thau) trong các văn bản cổ. Chính vì vậy, bảo[[Bảo tàng Anh quốc]] cũng phải chú thích rằng, do hai thuật ngữ hay được sử dụng chồng chéo với cùng ý nghĩa là hợp kim của đồng, các hiện vật nên được sắp xếp theo cách hiểu là Hợp kim của đồng (copper alloy) hơn là nêu đích danh đồng điều/thanh hay đồng thau (đơn cử như trong Bộ sưu tập danh tiếng Đồ đồng điếu Benin (Benin Bronzes), phần lớn hiện vật lại chế tác bằng đồng thau).<ref>{{cite web|url=https://research.britishmuseum.org/research/search_the_collection_database/term_details.aspx?scopeId=18864&scopeType=Terms|title=Copper alloy (Scope note)|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=British Museum|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=|quote=}}</ref>
 
==Các hoạt động khác==