Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do học thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
Tự do học thuật không nhằm bảo vệ những hành động vi phạm luật pháp hoặc vô đạo đức trong các cơ sở học thuật<ref>[http://tiasang.com.vn/-giao-duc/tu-do-hoc-thuat-va-nhung-gioi-han-con-it-nguoi-biet-5667 Tự do học thuật và những giới hạn còn ít người biết], Tạp chí Tia sáng, 26/09/2012</ref>.
==Lịch sử==
Thời trung cổ từ thế kỷ 12-15, tại Châu Âu, các cơ sở giáo dục đại học có quyền tự quản mang tính hiệp hội nghề nghiệp, gồm quyền thành lập, kết nạp và khai trừ thành viên, cũng như tự do bầu chọn người đại diện. Những quyền tự do này được bảo trợ bởi Giáo hoàng, và sau đó là bởi các ông vua. Từ thế kỷ 17, các tác giả như Spinoza, Putendorf, Collins hay Gundling đòi hỏi "tự do triết học" (libertas philosophandi), thoát khỏi sự khống chế của thần học. Tự do học thuật bắt đầu được áp dụng tại cải cách đại học ở Halle (Đức) năm 1694, sau đó là điều lệ của phân khoa triết, đại học Göttingen (Đức) năm 1737. Cho đến thế kỷ 18, Công giáo và Tin lành vẫn kiểm duyệt tại các trường đại học hoặc tại các khoa thần học. Similarly, in the 18th and 19th centuries the newly emerged nation-states of Europe constituted the chief threat to universities’ autonomy. Professors were subject to governmental authority and were liable to be allowed to teach only what was acceptable to the government in power. Thus began a tension that has continued to the present. Some states permitted or encouraged academic freedom and set an example for subsequent emulation. For example, the University of Leiden in the Netherlands (founded in 1575) provided great freedom from religious and political restraints for its teachers and students. The University of Göttingen in Germany became a beacon of academic freedom in the 18th century, and, with the founding of the University of Berlin in 1811, the basic principles of Lehrfreiheit (“freedom to teach”) and Lernfreiheit (“freedom to learn”) were firmly established and became the model that inspired universities elsewhere throughout Europe and the Americas.<ref name="EB"/> Cách mạng Pháp (1789) có sự pha trộn, rồi hòa quyện giữa ý thức đặc quyền của tầng lớp ưu tú với ý thức tự do chính trị của quần chúng. Theo Kant "''Trong đại học phải có một chuyên khoa giảng dạy độc lập với mệnh lệnh của nhà nước. Nó không ra lệnh, nhưng có quyền tự do phán đoán về tất cả những gì liên quan đến mối quan tâm khoa học là đi tìm chân lý''".<ref>Tự do học thuật: Sinh lộ của một nền văn minh, Bùi Văn Nam Sơn, Văn hóa Nghệ An</ref>
 
Cho đến thế kỷ 18, Công giáo và Tin lành vẫn kiểm duyệt tại các trường đại học hoặc tại các khoa thần học. Similarly, in the 18th and 19th centuries the newly emerged nation-states of Europe constituted the chief threat to universities’ autonomy. Professors were subject to governmental authority and were liable to be allowed to teach only what was acceptable to the government in power. Thus began a tension that has continued to the present. Some states permitted or encouraged academic freedom and set an example for subsequent emulation. For example, the University of Leiden in the Netherlands (founded in 1575) provided great freedom from religious and political restraints for its teachers and students. The University of Göttingen in Germany became a beacon of academic freedom in the 18th century, and, with the founding of the University of Berlin in 1811, the basic principles of Lehrfreiheit (“freedom to teach”) and Lernfreiheit (“freedom to learn”) were firmly established and became the model that inspired universities elsewhere throughout Europe and the Americas.<ref name="EB"/>
 
==Chú thích==