Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do học thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Tự do học thuật không nhằm bảo vệ những hành động vi phạm luật pháp hoặc vô đạo đức trong các cơ sở học thuật<ref>[http://tiasang.com.vn/-giao-duc/tu-do-hoc-thuat-va-nhung-gioi-han-con-it-nguoi-biet-5667 Tự do học thuật và những giới hạn còn ít người biết], Tạp chí Tia sáng, 26/09/2012</ref>.
==Lịch sử==
Thời trung cổ từ thế kỷ 12-15, tại Châu Âu, các cơ sở giáo dục đại học có quyền tự quản mang tính hiệp hội nghề nghiệp, gồm quyền thành lập, kết nạp và khai trừ thành viên, cũng như tự do bầu chọn người đại diện. Những quyền tự do này được bảo trợ bởi Giáo hoàng, và sau đó là bởi các ông vua. Từ thế kỷ 17, các tác giả như Spinoza, Putendorf, Collins hay Gundling đòi hỏi "tự do triết học" (libertas philosophandi), thoát khỏi sự khống chế của thần học. Tự do học thuật bắt đầu được áp dụng tại cải cách đại học ở Halle (Đức) năm 1694, sau đó là điều lệ của phân khoa triết, đại học Göttingen (Đức) năm 1737 trở thành một ngọn hải đăng của tự do học thuật trong thế kỷ 18. Cho đến thế kỷ 18, Công giáo và Tin lành vẫn kiểm duyệt tại các trường đại học hoặc tại các khoa thần học. Tương tự ở thế kỷ 18 và 19 những nhà nước dân tộc mới xuất hiện ở Châu Âu cũng đe dọa đến quyền tự trị của các trường đại học. Các giáo sư chịu sự kiểm soát của chính quyền và chỉ được dạy những gì nhà nước cho phép, tạo ra một sức ép lên giới học thuật kéo dài đến tận ngày nay. Cũng có một vài nhà nước cho phép và khuyến khích tự do học thuật. Chẳng hạn trường đại học Leiden ở Hà Lan (thành lập năm 1575) đã cung cấp một sự tự do rất lớn khỏi những ràng buộc chính trị và tôn giáo cho giáo viên và sinh viên của họ. Đại học Göttingen (Đức) năm 1737 trở thành một ngọn hải đăng của tự do học thuật trong thế kỷ 18. Với việc thành lập đại học Berlin năm 1811, những nguyên tắc cơ bản của tự do dạy (Lehrfreiheit) và tự do học (Lernfreiheit) đã được thiết lập vững chắc và trở thành mô hình truyền cảm hứng cho các trường đại học ở mọi nơi trên khắptại Châu Âu và Châu Mỹ.<ref name="EB"/> Cách mạng Pháp (1789) có sự pha trộn, rồi hòa quyện giữa ý thức đặc quyền của tầng lớp ưu tú với ý thức tự do chính trị của quần chúng. Theo Kant "''Trong đại học phải có một chuyên khoa giảng dạy độc lập với mệnh lệnh của nhà nước. Nó không ra lệnh, nhưng có quyền tự do phán đoán về tất cả những gì liên quan đến mối quan tâm khoa học là đi tìm chân lý''".<ref>Tự do học thuật: Sinh lộ của một nền văn minh, Bùi Văn Nam Sơn, Văn hóa Nghệ An</ref>
 
==Chú thích==