Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực dưỡng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 13:
}}
[[Tập tin:Par cooked brown rice - stonesoup.jpg|nhỏ|phải|[[Gạo lứt]] cùng với [[muối]] [[mè]], một trong những nền tảng quan trọng của phương pháp thực dưỡng]]
'''Thực dưỡng''' ({{lang-en|macrobiotic diet}} hoặc {{lang|en|macrobiotics}}, xuất phát từ [[tiếng Hi Lạp]]: {{lang-el|μακρός}} có nghĩa là "lớn" và {{lang|el|βίος}} là "đời sống") là một chế độ ăn kiêng hợp mốt ([[:en:Fad diet|fad diet]]) và dưỡng sinh một cách cố định dựa trên các ý tưởng về các loại thực phẩm được rút ra từ [[Thiền tông]].<ref name="Lerman2010">{{cite journal|author=Lerman RH|title=The Macrobiotic Diet in Chronic Disease|journal=Nutrition in Clinical Practice|date=7 December 2010|volume=25|issue=6|pages=621–626|doi=10.1177/0884533610385704}}</ref> Chế độ ăn uống này cố gắng cân bằng các yếu tố âm dương của thực phẩm và của dụng cụ nấu nướng. Nguyên tắc chính của chế độ ăn uống thực dưỡng là giảm các thực phẩm từ [[động vật]], ăn thực phẩm được trồng tại địa phương đang trong mùa và tiêu thụ bữa ăn trong chừng mực.
Điểm hội tụ của triết lý và thực hành nằm chính yếu ở [[thực phẩm]] và sự ăn uống.<ref name="Lerman2010"/>