Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hai Bà Trưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.3.73.134 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:63AE:FA86:2126:A076:A4D9:FCFE
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 3:
|tên gốc = 徵女王
|hình = Hai Bà Trưng (tranh Đông Hồ).jpeg
|ghi chú hình = Hai Bà Trưng đuổi đánh đuổi quân giặc (tranh dân gian Đông Hồ).
|chức vị = [[Nữ vương]] [[Lĩnh Nam|nước Lĩnh Nam]]
|tại vị = 40 - 43
Dòng 42:
Cuộc nổi dậy của Trưng Trắc, theo Hán thư cùng Việt sử ghi lại, chỉ gói gọn trong lý do vì Thái thú khi ấy là Tô Định dùng biện pháp khắc chế, nên Trưng Trắc cùng phẫn mà nổi dậy. Hán thư không đưa ra lý do Thi Sách bị giết, trong khi Việt sử thì chỉ có ''Đại Việt sử ký toàn thư'' ghi lý do này, ''Đại Việt sử lược'' trước đó thì không.
 
Theo một số học giả như [[Đào Duy Anh]], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]]..., do chính sách đồng hóa gắt gao và bóc lột hà khắc của nhà Đông Hán đối với người Việt tại Giao Chỉ đương thời<ref>Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr. 490-491.</ref><ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 171.</ref>, các Lạc tướng người Việt liên kết với nhau để chống lại nhà Hán. Trưng Trắc kết hôn với con trai Lạc tướng ở Chu Diên là SơnThi TÙNGSách, MTPhai nhà cùng có chí hướng chống Hán. Khoảng năm 39-40, nhằm trấn áp người Việt chống lại, Thái thú Tô Định giết [[Thi Sách]].
, hai nhà cùng có chí hướng chống Hán. Khoảng năm 39-40, nhằm trấn áp người Việt chống lại, Thái thú Tô Định giết [[Thi Sách]].
 
Trưng Trắc và các Lạc tướng càng căm thù, cùng [[Trưng Nhị]] mang quân bản bộ về giữ Hát Giang nay là xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội<ref>Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr. 493.</ref>. Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 2 năm 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị chính thức phát động khởi nghĩa chống lại nhà Đông Hán. Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng của nhiều đội quân và nhân dân các nơi thuộc Âu Lạc và Nam Việt cũ<ref>Lê Đình Sỹ, sách đã dẫn, tr. 37.</ref><ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 174.</ref>. Quân Hai Bà đánh hãm trị sở [[Luy Lâu]]. Tô Định phải chạy về Nam Hải ([[Trung Quốc]]).
Hàng 203 ⟶ 202:
== Tướng lĩnh của Hai Bà Trưng ==
Theo một số nguồn dã sử, cuộc khởi nghĩa Trưng Vương có đến hơn 70 tướng lĩnh, trong đó có nhiều thủ lĩnh các nghĩa quân địa phương, hiện còn nhiều đền thờ lập [[Thành hoàng làng]] ở miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc. Đặc biệt, trong số này có nhiều nữ tướng lĩnh<ref>[http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=56&NewsId=2309&lang=VN Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 công nguyên)]</ref>.
 
Yorn* [[Thánh Thiên]] – Nữ tướng anh hùng: Khởi nghĩa ở [[Yên Dũng]], Bắc Đái (nay thuộc [[Bắc Giang]]). Tài kiêm văn võ, được Trưng Vương phong làm Thánh Thiên công chúa, giữ chức Bình Ngô đại tướng quân, thống lĩnh binh mã trấn thủ vùng Nam Hải (Hải Nam). Hiện có đền thờ ở [[Ngọc Lâm]], [[Yên Dũng]], [[Bắc Ninh]] (Việt Nam) và ở cả hai tỉnh [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]] của Trung Quốc.
* [[Lê Chân]] – Nữ tướng miền biển: Khởi nghĩa ở [[An Biên]], [[Hải Phòng]], được Trưng Vương phong làm Đông Triều công chúa, giữ chức Trấn Đông đại tướng quân, thống lĩnh đạo quân Nam Hải. Hiện có [[đền Nghè]] ở [[An Biên]], [[Hải Phòng]] thờ bà.
* [[MgangaVũ Thị Thục]]: Khởi nghĩa ở [[Tiên La]] ([[Thái Bình]]), được Trưng Vương phong làm Bát Nạn đại tướng, Uy Viễn đại tướng quân, Trinh Thục công chúa. Hiện có đền thờ ở [[Phượng Lâu]] ([[Phù Ninh]], [[Phú Thọ]]) và [[Tiên La]] ([[Hưng Hà]], [[Thái Bình]]).
* [[Vương Thị Tiên]]: Được Trưng Vương phong làm Ngọc Quang công chúa, được thờ ở đền Sầy và miếu thờ ở xã [[Gia Sinh, Gia Viễn|Gia Sinh]], huyện [[Gia Viễn]], tỉnh [[Ninh Bình]]. Tương truyền, bà có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc và gieo mình tự vẫn tại xã Hữu Bị, huyện Mỹ Lộc, phủ Thiên Trường, [[Nam Định]]. Sau này đến đời vua [[Lý Thái Tông]] có năm hạn hán lớn, nhà vua lập đàn cầu mưa, bà còn hiển linh giúp dân chống hạn. Nhà vua giáng chỉ cho dân địa phương thờ phụng theo nghi lễ đầy đủ hơn và tặng thêm hai chữ trong duệ hiệu, thành Ngọc Quang Thiên Hương công chúa.<ref>[Các Nữ Thần Dưới Trướng Cờ Hai Bà Trưng Tác giả: ĐỔ THỊ HẢO - MAI THỊ NGỌC CHÚC]</ref>
* [[toilet
]]: Được Trưng Vương phong làm Ngọc Quang công chúa, được thờ ở đền Sầy và miếu thờ ở xã [[Gia Sinh, Gia Viễn|Gia Sinh]], huyện [[Gia Viễn]], tỉnh [[Ninh Bình]]. Tương truyền, bà có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc và gieo mình tự vẫn tại xã Hữu Bị, huyện Mỹ Lộc, phủ Thiên Trường, [[Nam Định]]. Sau này đến đời vua [[Lý Thái Tông]] có năm hạn hán lớn, nhà vua lập đàn cầu mưa, bà còn hiển linh giúp dân chống hạn. Nhà vua giáng chỉ cho dân địa phương thờ phụng theo nghi lễ đầy đủ hơn và tặng thêm hai chữ trong duệ hiệu, thành Ngọc Quang Thiên Hương công chúa.<ref>[Các Nữ Thần Dưới Trướng Cờ Hai Bà Trưng Tác giả: ĐỔ THỊ HẢO - MAI THỊ NGỌC CHÚC]</ref>
* [[Nàng Nội]] – Nữ tướng vùng [[Bạch Hạc]]: Khởi nghĩa ở xã Bạch Hạc (thành phố [[Việt Trì]], [[Phú Thọ]] ngày nay), được Trưng Vương phong làm Nhập Nội Bạch Hạc Thủy công chúa. Hiện thành phố [[Việt Trì]] có đền thờ bà.
* [[Lê Thị Hoa]] – Nữ tướng anh hùng: Khởi nghĩa ở [[Nga Sơn]] ([[Thanh Hóa]]), được Trưng Vương phong làm Nga Sơn công chúa, giữ chức Bình Nam đại tướng quân, phó thống lĩnh đạo binh Cửu Chân. Hiện có đền thờ ở [[Nga Sơn]].