Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Huyleictu (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:4141:811F:657A:BDC5:5151:E92
Thẻ: Lùi tất cả
n Đã lùi lại sửa đổi của Tuanminh01 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Huyleictu
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 4:
| logo = Logo Tinh Thai Nguyen.jpg
| ghi chú logo = Biểu trưng
| hình = NuiTN CocVNG Lake6QT.jpg
| ghi chú hình = [[HồTrung Núitâm Cốc]]TP Thái Nguyên nhìn từ quảng trường Võ Nguyên Giáp
| vĩ độ = 21.564225
| kinh độ = 105.879364
Dòng 11:
| dân số = 1.286.751 người<ref name="Diện tích, dân số">{{chú thích web|title=Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương|url=http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=15571|publisher=Tổng cục Thống kê Việt Nam|accessdate=ngày 3 tháng 2 năm 2015}}</ref>
| thời điểm dân số = 1/4/2019
| dân số thành thị = 410.159267 người (31,9%)
| dân số nông thôn = 876.592484 người (68,1%)
| mật độ dân số = 347 người/km²
| giấu bản đồ mặc định = có
Dòng 40:
'''Thái Nguyên''' là một tỉnh thuộc vùng [[Đông Bắc Bộ]], tiếp giáp với thủ đô [[Hà Nội]] và là tỉnh nằm trong [[quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội]].
 
Năm 2019, Thái Nguyên là đơn vị hành chính [[Việt Nam]] đông thứ 27 về số dân, [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP|xếp thứ 14]] về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)]], [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người|xếp thứ 12]] về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]] bình quân đầu người, [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP|đứng thứ chín]] về tốc độ tăng trưởng [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]]. Với 1.268.300 người dân<ref>{{Chú thích web|url=https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714|title=Dân số các tỉnh Việt Nam năm 2018|last=|first=|date=|website=Tổng cục Thống kê Việt Nam|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 30 tháng 09 năm 2019}}</ref>, GRDP đạt 107.417 tỉ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|Đồng]] (tương ứng với 4,6700 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 83.5 triệu đồng (tương ứng với 3.630 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9%.<ref name=":017">{{Chú thích web|url=https://cucthongkethainguyen.gov.vn/vi/news/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2018-tinh-thai-nguyen-116.html|title=Tình hình kinh tế, xã hội Thái Nguyên năm 2018|last=|first=|date=|website=Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 12 tháng 10 năm 2019}}</ref>
 
Tính đến thời điểm 0h ngày 1/4/2019, dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.286.751 người, là tỉnh đông dân thứ 27 toàn quốc và đứng thứ 3 các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc. Sau 10 năm dân số tỉnh Thái Nguyên tăng 163.635 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1,36%/năm.
Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế - xã hội lớn của khu vực [[Vùng đông bắc (Việt Nam)|đông bắc]] hay cả vùng [[Trung du và miền núi phía Bắc|Trung du và miền núi phía bắc]]. Tỉnh Thái Nguyên được tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh [[Bắc Thái]] thành hai tỉnh [[Bắc Kạn]] và Thái Nguyên. Thái Nguyên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội, một trung tâm kinh tế đang lên ở miền Bắc. Thái Nguyên được coi là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh<ref name="THA"/>. Thái Nguyên cũng là một địa bàn chiến lược về quốc phòng, là nơi đóng trụ sở Bộ tư lệnh, cùng nhiều cơ quan khác của [[Quân khu 1]]. Năm 2015, Thái Nguyên là tỉnh đầu tiên của vùng [[trung du và miền núi phía Bắc|trung du và miền núi Bắc Bộ]] có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (TP. Thái Nguyên và TP. Sông Công).
 
Tỉnh có 410.267 người cư trú ở khu vực thành thị, chiếm 31,9% tổng dân số; 876.484 người cư trú ở khu vực nông thôn, chiếm 68,1%, tổng dân số của tỉnh. Năm 2019, tỷ lệ dân số thành thị của tỉnh đứng thứ 18 so với cả nước và đứng đầu trong số các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
 
Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế, chính trị - xã hội lớn của khu vực [[Vùng đông bắc (Việt Nam)|đông bắc]] hay cả vùng [[Trung du và miền núi phía Bắc|Trung du và miền núi phía bắc]]. Tỉnh Thái Nguyên được tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh [[Bắc Thái]] thành hai tỉnh [[Bắc Kạn]] và Thái Nguyên. Thái Nguyên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội, một trung tâm kinh tế đang lên ở miền Bắc. Thái Nguyên được coi là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh<ref name="THA"/> với quy mô hàng chục trường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên cứu. Thái Nguyên cũng là một địa bàn chiến lược về quốc phòng, là nơi đóng trụ sở Bộ tư lệnh, cùng nhiều cơ quan khác của [[Quân khu 1]]. Năm 2015, Thái Nguyên là tỉnh đầu tiên của vùng [[trung du và miền núi phía Bắc|trung du và miền núi Bắc Bộ]] có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (TP. Thái Nguyên và TP. Sông Công).
 
==Tên gọi==
Hàng 146 ⟶ 150:
[[Tập tin:Khu công nghiệp Yên Bình.jpg|nhỏ|trái|220px|Một góc KCN Yên Bình - thị xã Phổ Yên]]
[[Tập tin:Ga hang hoa keo dai yen binh.jpg|nhỏ|220px|trái|Ga hàng hóa kéo dài tại KCN Yên Bình I, Thái Nguyên]]
[[Tập tin:Vietnam-TISCO-steel-gate&stackTNG2.JPGpng|nhỏ|230px|trái262x262px|Trụ sở Công ty Cổ phần GangĐầu thép Thái Nguyên]]{{Chính|DanhThương sáchmại TNG đơn- vịmột hànhtrong chínhnhững ViệtDoanh Namnghiệp theothuộc GRDP}}{{Chính|Danhlĩnh sáchvực đơnmay vịmặc hành chínhhàng đầu Việt Nam theo GRDPtrụ bìnhsở quânchính đầu người}}nhiều nhà máy tại Tỉnh Thái Nguyên.]]
[[Tập tin:Vietnam-TISCO-steel-gate&stack.JPG|nhỏ|221x221px|trái|Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên]]{{Chính|Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP}}{{Chính|Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người}}
 
 
Thái Nguyên thuộc [[Trung du và miền núi phía bắc|Vùng trung du và miền núi phía bắc]], một vùng được coi là nghèo và chậm phát triển nhất tại Việt Nam.<ref>[http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/05/ca-nuoc-con-hon-3-trieu-ho-ngheo/ Cả nước còn hơn 3 triệu hộ nghèo]</ref> Tuy vậy, Thái Nguyên lại có nền kinh tế phát triển từ rất sớm, trong đó công nghiệp đóng vai trò chủ yếu. Những thành tựu quan trọng có thể kể đến là Thái Nguyên đứng thứ 2 cả nước về tăng trưởng, thứ ba cả nước về giá trị kim ngạch xuất khẩu. GDP bình quân đầu người và giá trị sản xuất công nghiệp lần lượt đứng thứ 4 và thứ 3 trong số 10 tỉnh thuộc vùng Thủ đô. Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện với chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố năm 2016. 3 năm liên tiếp, tỉnh Thái Nguyên nằm trong số 10 tỉnh, thành có chất lượng điều hành tốt nhất <ref>{{Chú thích web | url = http://thainguyentv.vn/pho-thu-tuong-chinh-phu-pham-binh-minh-tham-va-lam-viec-tai-thai-nguyen-39593.html | tiêu đề = Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh thăm và làm việc tại Thái Nguyên | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên | ngôn ngữ = }}</ref>.
[[Tập tin:Masan1.jpg|nhỏ|262x262px|Công ty TNHH Một thành viên Tài nguyên Masan Thái Nguyên (MRTN) đang khai thác tại mỏ Núi Pháo, một trong những mỏ vonfram lớn nhất thế giới với trữ lượng quặng tiềm năng đã được chứng minh là 66 triệu tấn
 
Trong 2019, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên tiếp tục chuyển biến tích cực: Tăng trưởng kinh tế đạt trên 9%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11.5%; xuất khẩu ước đạt 27.63 tỷ USD, tăng 11.2%; thu ngân sách đạt trên 15.000 tỷ đồng, trong đó thu nội địa tăng 14.7%; khách du lịch đạt trên 1,7 triệu lượt (trên 32 nghìn lượt khách quốc tế). Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) tăng mạnh với tổng vốn đăng ký trên 7,2 tỷ USD<ref>http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/ttsk/ttsk_tt-sk/d4d7258042b36bbcaf36ffab3e4ab72d&catId=Home</ref>.
 
]]
Thái Nguyên có tổ hợp Samsung với 2 nhà máy SEVT và SEMV với tổng mức đầu tư gần 7 tỉ đô la Mỹ tại Khu công nghiệp Yên Bình. Khu tổ hợp này đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của Thái Nguyên ngày nay. Cùng với đó, tổ hợp khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo, cùng nhiều dự án công nghiệp hiện đại khác đã mang lại diện mạo mới cho công nghiệp Thái Nguyên, trước kia vốn chỉ dựa vào khu công nghiệp Gang Thép được thành lập năm 1959, là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép. Hiện Thái Nguyên đã và đang triển các khu công nghiệp sau: Khu công nghiệp Sông Công I (220ha - là KCN đầu tiên của Thái Nguyên); KCN Sông Công II (250ha - đang triển khai xây dựng) thuộc [[sông Công (thành phố)|thành phố Sông Công]]; KCN Yên Bình I (200ha), KCN Nam Phổ Yên (200 ha), KCN Tây Phổ Yên (200ha) thuộc thị xã [[Phổ Yên]]; KCN Điềm Thuỵ (350ha) thuộc huyện [[Phú Bình]] và KCN Quyết Thắng (200ha - đang triển khai) thuộc [[thái Nguyên (thành phố)|thành phố Thái Nguyên]], đều tập trung ở khu vực trung-nam của tỉnh.<ref name="ttj">[http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_ttqh/ct_ttqh_ptkcn/50eff2004460fd1f85e88d924a7628c4&catId=CT_TTQH_PTKCN&comment=50eff2004460fd1f85e88d924a7628c4 Giới thiệu tổng quát về các Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên]</ref><ref name="VCCI">[http://vccinews.vn/?page=detail&folder=79&Id=1909 Các khu công nghiệp Thái Nguyên: Hứa hẹn những triển vọng mới]</ref> Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Đến hết năm 2010 đã có 18 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chi tiết với diện tích 620 ha (6,2&nbsp;km²), trong đó diện tích đất công nghiệp là 407,6 ha (4,076&nbsp;km²).<ref name="CCN1">[http://thainguyen.gov.vn/wps/wcm/connect/589fa000476c696784f0e5463a9cddb1/de+an+phat+trien+cum+cong+nghiep.doc?MOD=AJPERES&CACHEID=589fa000476c696784f0e5463a9cddb1 Đề án phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015]</ref> Tuy nhiên nhà ở cho công nhân cũng là một vấn đề nan giải khi mà dự kiến đến năm 2015 Thái Nguyên sẽ có khoảng 163.750 công nhân, trong đó có khoảng 43.045 người có nhu cầu về nhà ở.
Trong năm 2019, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên tiếp tục chuyển biến tích cực: Tăng trưởng kinh tế đạt trên 9%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11.5%; xuất khẩu ước đạt 27.63 tỷ USD, tăng 11.2%; tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 15600 tỷ đồng, vượt 4,2% so dự toán và tăng 3,6% so cùng kỳ; trong đó, thu cân đối ngân sách 15,56 nghìn tỷ đồng, tăng 3,6% so với cùng kỳ và vượt 3,8% dự toán cả năm; thu quản lý qua ngân sách 68,7 tỷ đồng, tăng 22% so cùng kỳ. Chi ngân sách địa phương: Cả năm 2019, tổng chi ngân sách địa phương đạt 14700 tỷ đồng, trong đó, chi cân đối ngân sách địa phương ước đạt 13,72 nghìn tỷ đồng, bằng 100,6% so với dự toán và giảm 12%  so với cùng kỳ.
 
Chi đầu tư phát triển ước đạt 4 nghìn tỷ đồng, bằng 96,8% so với cùng kỳ và vượt 27,4% dự toán. Chi thường xuyên ước đạt 8,1 nghìn tỷ đồng tăng 1,2% so với cùng kỳ và  bằng 98,1% dự toán. Trong chi thường xuyên, chi sự nghiệp giáo dục đạt 3,2 nghìn tỷ đồng, (chiếm tỷ trọng 39,3% tổng số chi), tăng 2,6% so với cùng kỳ và bằng 88,5% dự toán cả năm; chi sự nghiệp khoa học đạt 36,9 tỷ đồng, tăng 1,7% cùng kỳ và bằng 91,7% dự toán; chi khác ngân sách đạt 4,8 nghìn tỷ đồng, vượt 5,8% so dự toán.
 
Trong tổng thu cân đối, thu nội địa đạt 12900 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ và bằng 110,7% dự toán cả năm; thu hoạt động xuất nhập khẩu đạt 2,67 nghìn tỷ đồng, giảm 15,6% so với cùng kỳ và bằng 79,7% dự toán cả năm.
 
Thái Nguyên có tổ hợp Samsung với 2 nhà máy SEVT và SEMV với tổng mức đầu tư gần 7 tỉ đô la Mỹ tại Khu công nghiệp Yên Bình. Khu tổ hợp này đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của Thái Nguyên ngày nay. Cùng với đó, tổ hợp khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo, cùng nhiều dự án công nghiệp hiện đại khác đã mang lại diện mạo mới cho công nghiệp Thái Nguyên, trước kia vốn chỉ dựa vào khu công nghiệp Gang Thép được thành lập năm 1959, là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép.
 
Hiện Thái Nguyên đã và đang triển các khu công nghiệp sau:
 
* KCN Sông Công I (220ha - là KCN đầu tiên của Thái Nguyên);
* KCN Sông Công II (250ha - đang triển khai) thuộc [[sông Công (thành phố)|thành phố Sông Công]];
* KCN Yên Bình I (200ha)
* KCN Nam Phổ Yên (200 ha),
* KCN Tây Phổ Yên (200ha) thuộc thị xã [[Phổ Yên]];
* KCN Điềm Thuỵ (350ha) thuộc huyện [[Phú Bình]]
* KCN Quyết Thắng (200ha - đang triển khai) thuộc [[thái Nguyên (thành phố)|thành phố Thái Nguyên]], đều tập trung ở khu vực trung-nam của tỉnh.<ref name="ttj">[http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_ttqh/ct_ttqh_ptkcn/50eff2004460fd1f85e88d924a7628c4&catId=CT_TTQH_PTKCN&comment=50eff2004460fd1f85e88d924a7628c4 Giới thiệu tổng quát về các Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên]</ref><ref name="VCCI">[http://vccinews.vn/?page=detail&folder=79&Id=1909 Các khu công nghiệp Thái Nguyên: Hứa hẹn những triển vọng mới]</ref>
 
Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Đến hết năm 2010 đã có 18 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chi tiết với diện tích 620 ha (6,2&nbsp;km²), trong đó diện tích đất công nghiệp là 407,6 ha (4,076&nbsp;km²).<ref name="CCN1">[http://thainguyen.gov.vn/wps/wcm/connect/589fa000476c696784f0e5463a9cddb1/de+an+phat+trien+cum+cong+nghiep.doc?MOD=AJPERES&CACHEID=589fa000476c696784f0e5463a9cddb1 Đề án phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015]</ref> Tuy nhiên nhà ở cho công nhân cũng là một vấn đề nan giải khi mà dự kiến đến năm 2015 Thái Nguyên sẽ có khoảng 163.750 công nhân, trong đó có khoảng 43.045 người có nhu cầu về nhà ở.
 
Một vài doanh nghiệp tiêu biểu của Thái Nguyên có thể kể đến như :
 
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ (Trụ sở tại số 01, đường Bắc Kạn, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên) là Công ty kinh doanh đa ngành nghề, ở nhiều lĩnh vực mũi nhọn như: Bất động sản, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản xuất quả cầu lông tiêu chuẩn thi đấu, giàn giáo, cốp pha. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã phát triển lớn mạnh, hoạt động chuyên nghiệp trên địa bàn trải rộng toàn quốc. Sản phẩm không chỉ được tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
 
Sản phẩm của công ty có tính cạnh tranh cao, được khách hàng đón nhận. Công ty đã vinh dự được đảng và nhà nước trao tặng huân chương lao động, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt, các Cúp vàng ISO, hàng Việt Nam được người tiêu dùng ưa thích và nhiều giải thưởng cao quý khác.
 
Năm 2015, TBCO đã chính thức lên sàn giao dịch với mã chứng khoán TTB Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE). Việc gia nhập thị trường chứng khoán đánh dấu bước ngoặt lớn đối với công ty, khẳng định sự phát triển và hòa nhập cùng cộng đồng doanh nghiệp trên toàn quốc, giúp Công ty có cơ hội phát triển mạnh mẽ và quản trị doanh nghiệp minh bạch hơn, đồng thời nâng cao giá trị của doanh nghiệp.
 
Hiện nay TBCO đang đầu tư một số dự án bất động sản tại Thái Nguyên như TBCO riverside tại TP Thái Nguyên với 02 block chung cư cao từ 19-25 tầng, chung cư TBCO với 04 block tòa nhà cao trên 10 tầng. Sau thành công bước đầu với các dự án bất động sản tại Thái Nguyên, TBCOB đã mở rộng đầu tư sang Bắc Giang với việc hoàn thành đầu tư xây dựng phần thô 2/4 tòa chung cư Dự án Green City tại Bắc Giang với quy mô diện tích 1,6 ha, với gần 700 căn hộ trong thời gian 9 tháng, trong đó hơn 600 căn hộ đã được Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Giang mua sử dụng làm quỹ nhà tái định cư.
 
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG (TNG) đã được xếp hạng TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, TOP 10 doanh nghiệp lớn nhất ngành dệt may Việt Nam và TNG cũng đã khẳng định được thương hiệu ở thị trường trong nước cũng như trên thế giới. Công ty cổ phần đầu tư và thương Mại TNG là doanh nghiệp hoat động đa nghành trong đó nghành nghề chính là may mặc xuất khẩu, trong đó thị trường mỹ chiếm 54% , EU chiếm 21.9 % , Canada & mexico chiếm 11% , Korea chiếm 7% , japan chiếm 3 % và các thị trường khác chiếm 3.5%.
 
Công ty Cổ phần Thái Hưng được thành lập từ năm 1993 (Tiền thân là doanh nghiệp tư nhân dịch vụ kim khí Thái Hưng), Thái Hưng có vai trò đặc biệt quan trọng trong chuỗi giá trị khi sản lượng tiêu thụ thép bình quân của Thái Hưng hàng năm chiếm khoảng 13% thị phần thép của Việt Nam.
 
Với doanh thu bình quân hàng năm từ 15.000 - 18.000 tỷ đồng (tương đương 650 triệu USD - 780 triệu USD). Thái Hưng là đơn vị sản xuất, kinh doanh đa ngành nghề trong đó: Kinh doanh: Thép xây dựng, phôi thép, phế liệu kim loại, sách văn hóa phẩm, Dịch vụ: Logistics, khách sạn; Đầu tư: Giáo dục, bất động sản.
 
Trải qua hơn 26 năm xây dựng và phát triển, Thái Hưng đã xây dựng được đội ngũ nhân lực vừa có tâm vừa có tầm, với hơn 500 lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề bậc cao. Thái Hưng đã tạo dựng được chữ tín trong lòng đối tác khách hàng, với mạng lưới bán hàng trải rộng theo chiều dài của đất nước, hơn 2000 khách hàng và mở rộng quan hệ với gần 50 quốc gia trên thế giới thông qua hoạt động xuất nhập khẩu với kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân hàng năm khoảng 150 - 200 triệu USD.
 
Hiện nay Thái Hưng đang đầu tư vào lĩnh vực bất động sản và giáo dục với dự án Khu tổ hợp thương mại dịch vụ trường học và nhà ở Gia Sàng (Crown Villas). Dự án có quy mô hơn 35 ha với tổng mức đầu tư trên 2.100 tỷ đồng.
 
Nhờ có uy tín lâu năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thép xây dựng, sản phẩm thép do Thái Hưng cấp đã có mặt ở nhiều công trình trọng điểm của quốc gia, trở thành niềm tự hào của Công ty mỗi khi nhắc đến như: Trung tâm hội nghị quốc gia, Tòa Keangnam, nhà ga T1 - Sân bay quốc tế Nội Bài, nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất, Tập đoàn Sam Sung electronics, các khu đô thị lớn nhỏ hầu hết trong cả nước, các dự án đường cao tốc, đường vành đai ….
 
Để ghi nhận những thành tựu đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Thái Hưng đã được Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương lao động Hạng Nhất, Hạng Nhì (lần 2), Hạng Ba; 9 cờ thi đua của chính phủ và hơn 300 phần thưởng khác của các Sở, Ban, ngành từ trung ương đến địa phương. Thái Hưng vinh dự nằm trong TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, TOP 20 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất việt Nam, Top 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Top 500 doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam …[[Tập tin:Tienbo.jpg|nhỏ|262x262px|Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ (Trụ sở tại số 01, đường Bắc Kạn, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên) là Công ty kinh doanh đa ngành nghề, ở nhiều lĩnh vực mũi nhọn như: Bất động sản, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản xuất quả cầu lông tiêu chuẩn thi đấu, giàn giáo, cốp pha.]]
Tính đến năm 2010, tỉnh Thái Nguyên có tổng cộng 135 chợ, trong đó có 99 chợ nông thôn. Theo phân loại, có hai chợ loại 1, 7 chợ loại 2 và còn lại là chợ loại 3. Trong số các chợ, lớn nhất là [[chợ Thái]], đây đồng thời cũng là chợ lớn nhất vùng [[Việt Bắc]]. Tổng diện tích sử dụng cho mạng lưới chợ của tỉnh Thái Nguyên là 476.295 m², trong đó diện tích chợ được xây dựng kiên cố là 108.559&nbsp;m², chiếm 17,5%. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn 45 xã chưa có chợ, đa số là những xã vùng sâu, vùng xa. Tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch xây mới 5 chợ tại các xã [[Thuận Thành, Phổ Yên|Thuận Thành]] ([[Phổ Yên]]), [[Phú Thượng, Võ Nhai|Phú Thượng]] ([[Võ Nhai]]), [[Yên Ninh, Phú Lương|Yên Ninh]] ([[Phú Lương]]), [[Yên Lãng, Đại Từ|Yên Lãng]] ([[Đại Từ]] và [[Thanh Ninh]] ([[Phú Bình]]) thành các chợ đầu mối nông sản, tương ứng với 5 cửa ngõ của tỉnh tiếp giáp tương ứng với [[Hà Nội]], [[Lạng Sơn]], [[Bắc Kạn]], [[Tuyên Quang]] và [[Bắc Giang]].<ref name="ubhtc">{{Chú thích web| url =http://www.thainguyen.gov.vn/wps/wcm/connect/5f518500476c83f5850be5463a9cddb1/de+an+phat+trien+cho+nong+thon+tinh+thai+nguyen.PDF?MOD=AJPERES&CACHEID=5f518500476c83f5850be5463a9cddb1 | tiêu đề =Quyết định Phê duyệt đề án phát triển hệ thống chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 | ngày truy cập =ngày 6 tháng 1 năm 2012 | nhà xuất bản =Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên | }}</ref>. Ngoài ra, tại các đô thị lớn của tỉnh, các trung tâm thương mại, siêu thị lớn đang không ngừng gia tăng về số lượng và diện tích.
 
Thái Nguyên có tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, là một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng. Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than mỡ trữ lượng trên 15 triệu tấn, than đá trữ lượng khoảng 90 triệu tấn; kim loại màu có [[thiếc]], [[chì]], [[kẽm]], [[wolfram|vonfram]], [[vàng]], [[đồng]], [[niken]], [[thủy ngân|thuỷ ngân]]… Khoáng sản vật liệu xây dựng cũng là tiềm năng nguyên liệu rất lớn để sản xuất [[xi măng]], sản xuất đá ốp lát các loại và sản xuất vật liệu xây dựng. Riêng mỏ Núi Pháo trên địa bàn các xã phía đông của huyện Đại Từ được các cơ quan chuyên môn đánh giá có trữ lượng Vonfram khoảng 21 triệu tấn, lớn thứ 2 trên thế giới sau một mỏ tại Trung Quốc, ngoài ra mỏ còn có trữ lượng Flo lớn nhất thế giới khoảng 19,2 triệu tấn, và trữ lượng đáng kể bismuth, đồng, vàng và một số kim loại khác.<ref>{{Chú thích web| url =http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/ttsk/ttsk_tt-sk/7f4033804939cdef8c74ccd9a364e814&catId=TTSK_TT-SK| tiêu đề = Kiểm tra tình hình thực hiện Dự án khai thác, chế biến khoáng sản Núi Pháo| ngày truy cập=ngày 1 tháng 12 năm 2011| nhà xuất bản = Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên}}</ref>
 
Nhìn chung, ngoài các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI đang triển khai trên địa bàn, các doanh nghiệp, tập đoàn địa phương của Thái Nguyên cũng tương đối mạnh và đa dạng nghành nghề, từ kinh doanh sắt thép, nguyên vật liệu cho tới bất động sản, khai khoáng, may mặc, hàng tiêu dùng. Trong danh sách top 500 thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2019, Thái Nguyên đóng góp tới 6 doanh nghiệp (nếu không tính SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM THÁI NGUYÊN) và đều có thứ hạng cao trong danh sách.
 
== Hành chính ==
[[Tập tin:Bản đồ Thái Nguyên.svg|nhỏ|phải|250px266x266px|Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên (trước năm 2015)]]
Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện với 178 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 32 phường, 9 thị trấn và 137 xã.<ref name = "Phienhop39UBTVQH14">http://quochoi.vn/UBTVQH/tintuc/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=1081</ref>
 
Hàng 280 ⟶ 329:
 
== Du lịch ==
[[Tập tin:Nuicoc-lake-gateway.JPG|nhỏ|220px|Cổng của khu du lịch hồ Núi Cốc]]
 
 
]]
[[Tập tin:CongTamQuanDuongBacSon.jpg|nhỏ|220x220px|Cổng tam quan đường Bắc Sơn kéo dài, một hạng mục quan trọng nằm trong dự án Khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc]]
[[Tập tin:Tuongphathonuicoc.jpg|nhỏ|220px|Tượng Phật tại Khu du lịch Hồ Núi Cốc]]
Thái Nguyên từng là nơi tổ chức Năm Du lịch Quốc gia 2007 và có một số điểm du lịch nổi bật:
Hàng 304 ⟶ 357:
Năm 2010, tỉnh Thái Nguyên có 14 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ một đến 3 sao., trong đó có hai khách sạn có tiêu chuẩn ba sao là Khách sạn Dạ Hương II và Khách sạn Thái D­ương.<ref>[http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnewsdk?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/dk/dk_ttcb/dk_ttcb_ksnn/dl.ks10&catId=DK_TTCB_KSNN&comment=DL.KS10 Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 3 sao]</ref> Số cơ sở lưu trú, nhà hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong tỉnh tăng bình quân 15%/năm, hiện có 135 cơ sở, đáp ứng nhu cầu cho các đối tượng từ bình dân đến cao cấp với công suất phục vụ trên 3.000 lượt khách/ngày-đêm. Riêng 9 tháng đầu năm 2011, tổng số lượt khách đến Thái Nguyên đạt 1.149.100 lượt người, trong đó khách quốc tế đạt 18.360 lượt người, đạt 109% so với cùng kỳ năm trước, khách lưu trú đạt 481.800 lượt người, tổng doanh thu toàn xã hội về du lịch đạt 768 tỷ đồng, công suất sử dụng buồng phòng đạt 67%.<ref name="VTR1">[http://www.vtr.org.vn/index.php?options=items&code=2753 Quy hoạch và đầu tư phát triển Du lịch Thái Nguyên], Du lịch Việt Nam</ref>
 
Theo nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hồ Núi Cốc sẽ là trung tâm du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.
{{-}}
 
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1577/QĐ-TTg ngày 15/11/2018: Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030.
 
Theo quyết định này, phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch thuộc địa bàn các xã: Tân Thái, Bình Thuận, Lục Ba, Vạn Thọ, Quân Chu và thị trấn Quân Chu thuộc huyện Đại Từ, xã Phúc Tân thuộc thị xã Phổ Yên. Quy mô diện tích lên tới 19.276ha.
 
Quy hoạch xây dựng Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc phải gắn với bảo tồn, tôn tạo, phát huy các giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường, điều kiện tự nhiên, văn hóa để phát triển du lịch, kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đảm bảo an ninh – quốc phòng.
 
Hồ Núi Cốc sẽ là Trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng sinh thái, bảo tồn, thể thao và vui chơi giải trí cao cấp của tỉnh Thái Nguyên và khu vực miền Bắc; là khu vực bảo tồn sinh quyển, rừng phòng hộ bảo vệ lưu vực chính của sông Công, khu vực trồng chè đặc sản có quy mô lớn tập trung có giá trị kinh tế cao và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, gìn giữ văn hóa đặc sắc của các nhóm dân tộc vùng lòng hồ.
 
Mục tiêu của quy hoạch này là nhằm cụ thể hóa Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, định hướng đến 2030; xây dựng và phát triển Khu du lịch Hồ Núi Cốc đáp ứng các tiêu chí công nhận là Khu du lịch quốc gia trước năm 2025, hướng tới trở thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng lớn của quốc gia với hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại đến năm 2030, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi Bắc Bộ. {{-}}
 
== Giao thông ==
Hàng 331 ⟶ 394:
 
=== Mạng lưới xe bus nội tỉnh ===
[[Tập tin:Đường Hoàng Văn ThụToanCanhTN.jpg|nhỏ|250px253x253px|ĐườngMột góc trung tâm Thành Hoàngphố VănThái ThụNguyên]]
[[Tập tin:Đường Hoàng Văn Thụ.jpg|nhỏ|250px|Đường Hoàng Văn Thụ
 
 
]]
[[Tập tin:HoangVanThu Street.jpg|nhỏ|284x284px|Một góc đường Hoàng Văn Thụ, nhìn từ tòa nhà Kim Thái Hotel]]
Tỉnh Thái Nguyên hiện có nhiều tuyến xe buýt đi tới tất cả các huyện trong tỉnh, bao gồm:
*[[Tập tin:Madrid-MetroLinea1.svg|16px]] '''Tân Long''' - TPTN - Sông Công - '''Đa Phúc''' - '''Phố Nỷ''' ([[Sóc Sơn]], [[Hà Nội]])
Hàng 362 ⟶ 430:
=== Các trường đại học, cao đẳng khác ===
Đại học:
*[[Tập tin:DHSP.jpg|nhỏ|250x250px|Khuôn viên trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên]][[Trường Đại học Việt Bắc]]
*Đại học Sư phạm
*Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh