Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hôn nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 11:
==Tầm quan trọng của hôn nhân==
Gia đình được coi là [[tế bào]] của xã hội. Hôn nhân và Gia đình là nền tảng của xã hội, nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo dục các thế hệ tương lai của đất nước, nơi gìn giữ và phát triển các nét đặc trưng văn hóa, truyền thống của một dân tộc, một quốc gia. Có các tế bào khỏe mạnh thì xã hội mới phát triển, ngược lại, nếu xuất hiện ngày càng nhiều ''"tế bào lỗi"'' thì xã hội sẽ [[suy thoái]], truyền thống [[văn hóa]], [[đạo đức]] của đất nước sẽ tan vỡ.
 
Cổ nhân đã đúc kết: Sự sinh sôi của vạn vật là theo lẽ tự nhiên, con người cũng là một phần của vạn vật, cũng theo lẽ Trời đất mà biến hóa, nên phải phối ngẫu nam nữ: Trai phải có vợ, gái phải có chồng, phối hợp âm dương thì loài người mới có thể duy trì nòi giống được. Sách [[Lễ Ký]] viết:
:''"Một âm thì không sinh, một dương thì không lớn, cho nên Trời đất phối hợp âm dương; nam dùng nữ lập gia thất, nữ dùng nam tạo gia đình, cho nên nhân sinh sánh đôi bởi vợ chồng"''
:''Đạo vợ chồng chính là đầu của nhân luân, là dây mối của vương hóa''
 
Mục đích cơ bản nhất và quan trọng nhất của đời sống hôn nhân là việc [[sinh sản]], nuôi dưỡng và giáo dục con cái, qua đó góp phần duy trì nòi giống, đảm bảo tương lai tồn tại của cả một [[dân tộc]]. Chỉ có hôn nhân 1 vợ - 1 chồng là đáp ứng được các mục đích này và tạo ra các ''"tế bào khỏe mạnh"'' cho xã hội. Trong khi đó, các biến dị khác của hôn nhân không đạt được mục đích này (hôn nhân [[đa thê]] hoặc [[Sống thử|Hôn nhân tạm]] không đảm bảo được việc nuôi dạy trẻ em lành mạnh, [[hôn nhân đồng tính]] thì vừa không duy trì được nòi giống vừa không đảm bảo được việc nuôi dạy trẻ em lành mạnh), chúng tạo ra các "[[tế bào lỗi]]" góp phần làm suy thoái xã hội.