Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa chấn điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Những nguyên nhân hạn chế ứng dụng: chính tả, replaced: đât → đất using AWB
Dòng 45:
Do cường độ điện trường nhỏ, nguồn trường điện không phải là nguồn điểm, mức nhiễu cao,... nên việc ứng dụng địa chấn điện để nghiên cứu môi trường còn gặp nhiều khó khăn.
 
Khi sử dụng nguồn nổ để tạo [[sóng địa chấn]], thì các hiện tượng phản khúc xạ, phát sinh sóng trao đổi, sóng lặp, và các nhiễu [[Sóng Rayleigh|sóng mặt]] (ground roll) tạo ra bức tranh sóng phức tạp. Tất cả các sóng này đều là tác nhân tạo điện trường. Vì thế không thể dựng được mô hình trường phục vụ giải đoán đối tượng phát sinh trường điện, mà chỉ có thể đánh giá chung về đáp ứng phát sinh trường điện của khối đâtđất đá trong môi trường <ref name= Dean />. Những nghiên cứu đã cho thấy với mức suy giảm và phân kỳ trường phổ biến, thì độ sâu nghiên cứu chỉ đạt đến tầm 300 m <ref name= Thompson>Thompson, A., and Gist, G., 1993, Geophysical applications of electrokinetic conversion: The Leading Edge, 12, 1169-1173</ref>.
 
== Đối tượng nghiên cứu ==