Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Bình (huyện)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n từ chính, replaced: giầu → giàu using AWB
Dòng 64:
 
Vùng bờ biển được bồi đắp gặp điển hình ở ven biển thuộc các xã Vĩnh
Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh,... Theo các kết quả khảo sát từ năm 1968 đến năm 1998, bờ biển huyện Hòa Bình đã mở rộng từ 0,36 đến 0,73  km.
 
'''Khí hậu '''
Dòng 81:
của chế độ thuỷ văn của các sông khá phức tạp.
 
Thuỷ triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1A của huyện là chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều và chênh lệch đỉnh triều lớn (30 - 40  cm). Trong một tháng có 2 lần nước cường, tốc độ truyền triều
khoảng 15km15 km/h. Do kênh rạch có hệ số nhám lớn nên khi truyền vào nội đồng biên độ triều giảm khoảng 2  cm/km.
 
Hàng năm trên địa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng của nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu. Mùa khô hiện tượng xâm nhập sâu hơn tương ứng với sự tăng mực nước biển.
 
Chế độ thuỷ văn cũng ảnh hưởng khá rõ đến chế độ nước của các kênh
rạch thông qua hệ thống công trình dẫn ngọt. Nguồn nước từ các kênh mang hàm lượng phù sa lớn, nhất là vào mùa lũ (đạt 1,4  kg/m³ khi nước lên, 1,2  kg/m³ khi nước xuống). Lượng phù sa của các kênh đổ ra biển qua kênh Chùa Phật… hàng năm bồi lấn ra biển khoảng 30 - 40 m.
 
Tuy nhiên hàm lượng phù sa lớn
cùng với các hiện tượng giáp nước, dâng nước làm bồi lắng các kênh rạch đòi hỏi phải nạo vét thường xuyên. Huyện Hòa Bình có hệ thống kênh rạch chằng chịt với kênh trục chính là Bạc Liêu - Cà Mau. Chế độ thuỷ văn của hệ thống kênh rạch trên địa bàn chịu ảnh hưởng giao thoa của thuỷ triều biển Đông, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của các sông khá phức tạp.
 
Thuỷ triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam quốc lộ 1A của huyện là chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều và chênh lệch đỉnh triều lớn (30 - 40  cm). Trong một tháng có 2 lần nước cường, tốc độ truyền triều khoảng 15km15 km/h. Do kênh rạch có hệ số nhám lớn nên khi truyền vào nội đồng biên độ triều giảm khoảng 2  cm/km.
 
Hàng năm trên địa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng của nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu. Mùa khô hiện tượng xâm nhập sâu hơn tương ứng với sự tăng mực nước biển.
 
Chế độ thuỷ văn cũng ảnh hưởng khá rõ đến chế độ nước của các kênh
rạch thông qua hệ thống công trình dẫn ngọt. Nguồn nước từ các kênh mang hàm lượng phù sa lớn, nhất là vào mùa lũ (đạt 1,4  kg/m³ khi nước lên, 1,2  kg/m³ khi nước xuống). Lượng phù sa của các kênh đổ ra biển qua kênh Chùa Phật…
hàng năm bồi lấn ra biển khoảng 30 - 40 m. Tuy nhiên hàm lượng phù sa lớn cùng với các hiện tượng giáp nước, dâng nước làm bồi lắng các kênh rạch đòi hỏi phải nạo vét thường xuyên.
===Các nguồn tài nguyên===
'''Tài nguyên đất'''
Dòng 106:
*Nhóm đất mặn: Tổng diện tích đất mặn trong toàn huyện là 19.024,7 ha, chiếm 46,14% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đất mặn phân bố chủ yếu ở phía Nam Quốc lộ 1A và một phần đất mặn ít dọc theo phía Bắc Quốc lộ 1A. Đất mặn được hình thành và phát triển trên các trầm tích biển, sông biển hỗn hợp và trầm tích biển - đầm lầy, tuổi Holocence. Đất chịu ảnh hưởng mặn của nước biển do thủy triều hoặc do mao dẫn đưa muối từ các tầng đất phía dưới lên bề mặt. Trên địa bàn huyện, đất mặn được phân chia ra các đơn vị đất sau:
**Đất mặn nặng (Mn): có diện tích 972,16 ha, chiếm 2,25% tổng diện tích tự nhiên, phân bố sau đê biển ở các xã ven biển gồm Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh. Đất bị mặn thời kỳ dài trong năm với độ mặn cao do thủy triều hoặc do đưa nước mặn vào làm muối. Ngoài đặc điểm độ mặn cao thì các tính chất lý hóa học của loại đất này đều ở mức trung bình đến trung bình khá. Những hạn chế cho bố trí sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu là phân bố ở những khu vực còn chịu ảnh hưởng của thủy triều mặn và khan hiếm về nguồn nước ngọt. Diện tích đất mặn nặng hiện đang được sử dụng để nuôi tôm, phần còn lại là rừng tự nhiên hoặc rừng trồng mà phần lớn nằm trong vành đai rừng phòng hộ ven biển. Đây là một loại đất khá thích hợp cho nuôi tôm nước mặn, như vậy, ngoài khu vực rừng phòng hộ ven biển ra, nên bố trí cho nuôi tôm hoặc kết hợp mô hình tôm - rừng; ở những khu vực sâu trong nội đồng nếu có điều kiện ngăn mặn, ngọt hóa, đất cũng thích hợp cho chuyên canh lúa hoặc lúa - cá.
**Đất mặn trung bình (M): có diện tích 1.772,99 ha, chiếm 43% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở nơi có địa hình thấp ven sông, rạch. Đất thường bị ảnh hưởng mặn ngầm và mặn trên mặt vào mùa khô. Tầng đất mặt có hàm lượng muối cao vào mùa khô, do bốc hơi đưa muối lên các tầng gần mặt đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất: chất hữu cơ biến động từ trung bình đến giầugiàu, OM lớp tầng đất mặt > 3,0%, lân dễ tiêu trong đất nghèo, đạm thủy phân cũng biến động từ nghèo đến trung bình. Tổng số muối tan trong đất biến động từ 0,5 - 0,6%. Đất có dung tích trao đổi biến động từ trung bình đến cao, CEC > 15 ldl/100g đất. Trong thành phần cation trao đổi hàm lượng Mg2+ > Ca2+. Đất mặn trung bình có nền đất cứng, ổn định, nhiễm mặn trung bình vào mùa khô. Tầng đất mặt ảnh hưởng mặn đã được giảm đáng kể do hệ thống đê bao ngăn mặn và được rửa mặn vào mùa mưa, do đó vẫn thích hợp cho canh tác các loại cây trồng nông nghiệp, nhất là vào mùa mưa. Trong canh tác nông nghiệp ở đất mặn trung bình, cần chú ý đến các biện pháp tăng cường ngăn mặn, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai lũ lụt làm nước mặn có thể tràn vào đồng ruộng gây chết cây trồng.
**Đất mặn ít (Mi): có diện tích 12.432,24 ha chiếm 30,15% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, tập trung nhiều ở thị trấn Hòa Bình, xã Vĩnh Mỹ A,... Hàm lượng dinh dưỡng trong đất khá, chỉ bị nhiễm mặn vào mùa khô trong thời gian ngắn, nên thích hợp cho cach tác nông nghiệp với các cây trồng như: lúa và rau màu các loại. Tổng số muối tan trong đất thấp, biến động từ 0,2 đến 0,4%, Cl- < 0,15%, dung tích hấp thụ đất biến động từ trung bình đến cao. Trong thành phần của cation trao đổi hàm lượng Mg2+ > Ca2+.
*Nhóm đất phèn: Có diện tích 11.470,47 ha, chiếm 27,8% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Nhìn chung, đất phèn có hàm lượng lưu huỳnh tổng số rất cao, được xác định có tầng chuẩn đoán vật liệu sinh phèn với pH < 3,5 và có hàm lượng S > 0,75% và thường được chia theo độ sâu khác nhau. Đất phèn của huyện được chia ra thành các loại như sau:
Dòng 117:
===Tài nguyên nước===
*Nguồn nước mặt: nguồn nước được dẫn qua hệ thống kênh, rạch và các công trình ngọt hoá khép kín là nguồn nước mặt ngọt duy nhất phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Mặt khác hệ thống các công trình trong vùng ngọt hoá của tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng chưa khép kín, các công trình ngăn mặn chưa hoàn chỉnh vì vậy khó khăn cho việc giữ ngọt ổn định. Chất lượng nước mặt (kênh, rạch, ao, hồ) cũng diễn biến theo mùa. Khu vực phía Nam Quốc lộ 1A do chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông nên dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn gây nhiễm mặn nguồn nước mặt khu vực ven biển hầu như quanh năm. Ngoài ra lượng mưa hàng năm là nguồn nước ngọt chính rất quan trọng trong ngọt hoá diện tích đất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của nhân dân. Do ảnh sự gia tăng nhiệt độ và ảnh hưởng của mực nươc biển dâng, hệ sinh thái nước lợ có thể bị xáo trộn do diện tích biên lũ mở rộng về phía Nam. Hệ quả này còn nặng nề hơn nếu xem xét hoạt động xuyên biên giới do các hoạt động khai thác nước ở các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong tương lai sẽ là mối đe dọa tới mực nước và dòng chảy của các sông trong khu vực nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng.
*Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm tầng nông nằm sát mặt đất được bổ sung bằng nước mưa và lượng nước từ kênh rạch. Mực thuỷ cấp của nguồn nước này thay đổi tuỳ theo mùa. Mùa mưa mực nước cách mặt đất từ 0,5 - 1,0 m, mùa khô mực nước hạ thấp xuống 1 - 3 m. Nguồn nước ngầm tầng nông thường bị nhiễm mặn, phèn do vậy không thể sử dụng cho sản xuất, sinh hoạt. Về mùa khô nước được chuyển lên mặt đất bằng các mao dẫn mang theo muối và các chất gây độc không có lợi cho cây trồng (hiện tượng xổ phèn). Nguồn nước ngầm ở tầng sâu khá phong phú với trữ lượng lớn, chất lượng khá tốt. Có 4 tầng nước ngầm có thể khai thác nằm ở độ sâu khoảng từ 80 - 500 m trong địa bàn huyện. Hiện tại tầng nước được khai thác và sử dụng nhiều có độ sâu trung bình 80 - 100 m. Trữ lượng khai thác có thể đạt 3,68 triệu m³/ngày. Tuy nhiên việc khai thác nước ngầm chưa được quản lý một cách đúng mức, cần phải có những biện pháp quản lý giám sát để bảo vệ nguồn nước.
 
===Tài nguyên rừng===
Dòng 125:
nhái, tôm cá nước mặn. Nhìn chung, đất rừng của huyện với thảm thực vật hiện có đã góp phần cố định và tạo điều kiện bồi đắp lớp phủ thổ nhưỡng trên địa bàn huyện, đồng thời là tác nhân quan trọng trong quá trình hình thành các bãi bồi ven biển.
===Tài nguyên biển===
Huyện có hơn 20 &nbsp;km bờ biển với vùng lãnh hải và thềm lục địa, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Tài nguyên biển phong phú cung cấp nguồn lợi hải sản, cảnh quan môi trường. Đây
là vùng biển có lượng hải sản lớn, phong phú về chủng loại có trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao. Khu vực nước lợ ven biển tạo thành vùng sinh thái đặc thù
phong phú có tiềm năng cho phát triển nuôi trồng thủy sản.