Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 44:
Tính đến thời điểm 0h ngày 1/4/2019, dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.286.751 người, là tỉnh đông dân thứ 27 toàn quốc và đứng thứ 3 các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc. Sau 10 năm dân số tỉnh Thái Nguyên tăng 163.635 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1,36%/năm.
 
Tỉnh có 410.267 người cư trú ở khu vực thành thị, chiếm 31,9% tổng dân số; 876.484 người cư trú ở khu vực nông thôn, chiếm 68,1%, tổng dân số của tỉnh. Năm 2019, tỷ lệ dân số sống ở thành thị của tỉnh đứng thứ 18 so với cả nước và đứng đầu trong số các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, đứng thứ hai trong vùng Thủ đô (chỉ sau TP Hà Nội).
 
Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị - xã hội của khu vực [[Vùng đông bắc (Việt Nam)|đông bắc]] hay cả vùng [[Trung du và miền núi phía Bắc|Trung du và miền núi phía bắc]]. Tỉnh Thái Nguyên được tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh [[Bắc Thái]] thành hai tỉnh [[Bắc Kạn]] và Thái Nguyên. Thái Nguyên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội, một trung tâm kinh tế đang lên ở miền Bắc. Thái Nguyên được coi là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh<ref name="THA"/> với quy mô hàng chục trường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên cứu. Thái Nguyên cũng là một địa bàn chiến lược về quốc phòng, là nơi đóng trụ sở Bộ tư lệnh, cùng nhiều cơ quan khác của [[Quân khu 1]]. Năm 2015, Thái Nguyên là tỉnh đầu tiên của vùng [[trung du và miền núi phía Bắc|trung du và miền núi Bắc Bộ]] có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (TP. Thái Nguyên và TP. Sông Công).
Dòng 167:
Thái Nguyên có tổ hợp Samsung với 2 nhà máy SEVT và SEMV với tổng mức đầu tư gần 7 tỉ đô la Mỹ tại Khu công nghiệp Yên Bình. Khu tổ hợp này đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của Thái Nguyên ngày nay. Cùng với đó, tổ hợp khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo, cùng nhiều dự án công nghiệp hiện đại khác đã mang lại diện mạo mới cho công nghiệp Thái Nguyên, trước kia vốn chỉ dựa vào khu công nghiệp Gang Thép được thành lập năm 1959, là nơi đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép.
 
Hiện Thái Nguyên đã và đang triển khai các khu công nghiệp sau:
 
* KCN Sông Công I (220ha320ha - là KCN đầu tiên của Thái Nguyên);
*KCN Sông Công I (220ha);
* KCN Sông Công II (250ha - đang triển khai) thuộc [[sông Công (thành phố)|thành phố Sông Công]];
* KCN Yên Bình I (200ha)
Hàng 177 ⟶ 178:
* KCN Quyết Thắng (200ha - đang triển khai) thuộc [[thái Nguyên (thành phố)|thành phố Thái Nguyên]], đều tập trung ở khu vực trung-nam của tỉnh.<ref name="ttj">[http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_ttqh/ct_ttqh_ptkcn/50eff2004460fd1f85e88d924a7628c4&catId=CT_TTQH_PTKCN&comment=50eff2004460fd1f85e88d924a7628c4 Giới thiệu tổng quát về các Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên]</ref><ref name="VCCI">[http://vccinews.vn/?page=detail&folder=79&Id=1909 Các khu công nghiệp Thái Nguyên: Hứa hẹn những triển vọng mới]</ref>
 
Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Đến hết năm 20102019 đã có 18hơn 20 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chi tiết với diện tích 620hơn 700 ha (6,27&nbsp;km²), trong đó diện tích đất công nghiệp là 407,6 ha (4,076&nbsp;km²).<ref name="CCN1">[http://thainguyen.gov.vn/wps/wcm/connect/589fa000476c696784f0e5463a9cddb1/de+an+phat+trien+cum+cong+nghiep.doc?MOD=AJPERES&CACHEID=589fa000476c696784f0e5463a9cddb1 Đề án phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015]</ref> Tuy nhiên nhà ở cho công nhân cũng là một vấn đề nan giải khi mà dự kiến đến năm 2015 Thái Nguyên sẽ có khoảng 163.750 công nhân, trong đó có khoảng 43.045 người có nhu cầu về nhà ở.
 
Một vài doanh nghiệp tiêu biểu của Thái Nguyên có thể kể đến như :
Hàng 255 ⟶ 256:
[[Tập tin:Museum of Ethnic Culture Vietnam3.jpg|nhỏ|200px|Tỉnh Thái Nguyên có 26,9% dân cư là người dân tộc thiểu số]]
[[Tập tin:thainguyen 2.jpg|nhỏ|200px|Trung tâm hội nghị tỉnh Thái Nguyên]]
Theo điều tra dân số ngày 1/4/2019, dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.286.751 người, trong đó nam có 629.197 người và nữ là 657.554 người. Tổng dân số đô thị là 410.159267 người (31,9%) và tổng dân cư nông thôn là 876.592484 người (68,1%). Cũng theo Tổng cục Thống kê, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2019 của Thái Nguyên là 1,36%. Tỷ lệ dân số sống ở thành thị của tỉnh đứng thứ 18 so với cả nước và đứng đầu trong số các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, đứng thứ hai trong vùng Thủ đô (chỉ sau TP Hà Nội).
 
Không như nhiều tỉnh trung du miền núi phía bắc khác, tỉnh Thái Nguyên có đa số dân cư là [[người Việt|người Kinh]] (73,1%), tỉ lệ người Kinh chiếm cao hơn tại các thành phố, thị xã [[Thái Nguyên (thành phố)|Thái Nguyên]], [[Sông Công (thành phố)|Sông Công]], [[Phổ Yên]] và các huyện phía nam như [[Phú Bình]] cũng như tại các khu vực ven quốc lộ, tỉnh lộ và thị trấn tại các huyện còn lại. Người Kinh ban đầu chỉ là dân tộc bản địa cư trú tại các khu vực trung du ven sông Cầu ở khu vực phía nam của tỉnh Thái Nguyên ngày nay. Vào thời Nhà Trần, Lê, Nguyễn, nhiều làng xóm của người Kinh hình thành tại các khu vực phía nam của tỉnh và dân cư chủ yếu là các di dân đến từ các nơi thuộc đồng bắng Sông Hồng và Thanh Hóa ngày nay. Bên cạnh đó, khi các quan triều đình được cử đến Thái Nguyên, họ thường đem theo cả gia đình, dòng tộc tới định cư. Ngoài ra, nhiều người đến làm ăn và buôn bán rồi sau đó ở lại Thái Nguyên lập nghiệp. Đặc biệt, trong thời kỳ thuộc Pháp, rất nhiều người Kinh từ các tỉnh đồng bằng đã được chế độ thực dân đưa lên Thái Nguyên để làm việc trong các đồn điền và hầm mỏ. Trong kháng chiến chống Pháp, vì có vai trò là thủ đô kháng chiến nên số người Kinh đến Thái Nguyên ngày càng tăng. Quá trình người Kinh nhập cư đến Thái Nguyên tiếp tục tăng nhanh vào sau năm 1954, khi một số cơ sở công nghiệp lớn được hình thành và việc thực hiện chương trình "kinh tế mới". Ngay từ năm 1960, người Kinh đã chiếm 74,56% dân số tỉnh.<ref name="TGD"/> Người Kinh ở Thái Nguyên nói chung vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống của cha ông tại miền xuôi, mặc dù vậy nhiều yếu tố đã bị phai nhạt, đặc biệt là ở khu vực các huyện phía bắc, họ chịu ảnh hưởng của các dân tộc thiểu số bản địa.<ref name="TGD">[http://www.thainguyen.gov.vn/wps/wcm/connect/94050b004139ac7e8545edaa095df7c1/1_DTKinh.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=94050b004139ac7e8545edaa095df7c1 Dân cư-Dân tộc]</ref>
 
Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm giai đoạn 2009-2019 đạt 1,36%/năm (trong đó, khu vực thành thị tăng bình quân 3,56%/năm và khu vực nông thôn tăng 0,48%/năm), tốc độ tăng bình quân giai đoạn 10 năm qua cao hơn so với tốc độ tăng bình quân của 10 năm trước (tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 là 0,71%/năm) và cao hơn so với mức tăng 1,14%/năm của bình quân chung của cả nước.
Dân cư Thái Nguyên phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưa thớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằng dân cư lại dày đặc. Mật độ dân số thấp nhất là huyện [[Võ Nhai]] 72 người/km², cao nhất là thành phố Thái Nguyên với mật độ 1.627 người/km ². Theo tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, trong 10 năm (1999-2009) dân số tỉnh tăng bình quân 0,7%/năm, thấp hơn mức bình quân của cả nước là 1,2% do có nhiều người di chuyển đi các tỉnh khác, trong đó ba huyện [[Định Hóa]], [[Đại Từ]] và [[Phú Bình]] có tăng trưởng dân số âm.<ref>[http://www.baothainguyen.org.vn/Home/Print.aspx?cid=95&id=7707 Một số kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở]</ref>
 
Sở dĩ tỉnh Thái nguyên có tốc độ tăng dân số cao hơn bình quân chung cả nước và cao hơn giai đoạn 10 năm trước chủ yếu là do có sự di chuyển từ các tỉnh khác đến nhập cư vào Thái Nguyên để tham gia lao động làm việc trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, trong đó tăng đột biến ở các năm 2014 và 2015 khi trên địa bàn có các dự án đầu tư nước ngoài sản xuất các sản phẩm điện tử, viễn thông tăng năng lực và đi vào sản xuất.
 
Dân cư Thái Nguyên phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưa thớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằng dân cư lại dày đặc. Mật độ dân số thấp nhất là huyện [[Võ Nhai]] 72 người/km², cao nhất là thành phố Thái Nguyên với mật độ 1.627903 người/km ². Theo tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, trong 10 năm (1999-2009) dân số tỉnh tăng bình quân 0,7%/năm, thấp hơn mức bình quân của cả nước là 1,2% do có nhiều người di chuyển đi các tỉnh khác, trong đó ba huyện [[Định Hóa]], [[Đại Từ]] và [[Phú Bình]] có tăng trưởng dân số âm.<ref>[http://www.baothainguyen.org.vn/Home/Print.aspx?cid=95&id=7707 Một số kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở]</ref>
 
=== Thành phần dân tộc ===
Hàng 464 ⟶ 469:
* Trường trung cấp Y khoa Pasteur
 
=== CácSố liệu về trường, lớp, giáo viên học sinh đầu năm phổhọc thông2019-2020 ===
NămSau 2016khi sắp xếp lại, Tháinăm học 2019-2020 trên địa bàn toàn Nguyêntỉnh447681 trường phổ(bao thônggồm cả 01 trường nội trú thuộc Trung ương quản lý), trong đó có 22728 trường tiểungoài họccông lập. Bao gồm: hệ mầm non có 237 trường (công lập 215, 183ngoài công lập 22 trường); Tiểu học có 219 trường (công lập 217, ngoài công lập 2); trung học cơ sở, 29có 191 trường (công lập 190, ngoài công lập 1); trung học phổ thông, 6có 33 trường phổ(3 thôngtrường ngoài sở<ref>http://www.gso.gov.vn/defaultcông lập; 30 trường công lập) và có 01 trường nội trú thuộc Trung ương quản lý.aspx?tabid=722</ref>
 
Số liệu sơ bộ về lớp học và học sinh đầu năm học 2019-2020: Hệ mầm non có 3.080 nhóm/lớp với 83.947 học sinh. Cấp tiểu học có 3.940 lớp với 117.312 học sinh, trong đó tuyển mới vào lớp 1 là 25.235 học sinh. Trung học cơ sở có 2.019 lớp với 71.548 học sinh, trong đó tuyển mới vào lớp 6 là 19.388 học sinh, giảm 0,74% so năm học trước. Trung học phổ thông có 873 lớp với 35.842 học sinh, trong đó tuyển mới vào lớp 10 là 12.057 học sinh, giảm 6,5% cùng kỳ. Nhìn chung học sinh tuyển mới đầu các cấp học đều giảm so với năm học trước.
 
Riêng số học sinh dân tộc nội trú là 1.887 em, đạt tỷ lệ 6,34% học sinh dân tộc thiểu số được học tại các trường dân tộc nội trú. So với mục tiêu Nghị quyết Đại hội còn thiếu 1,66%; dự kiến đến tháng 9 năm 2020 đạt tỷ lệ 8%, bằng mục tiêu đề ra.
 
- Kết quả xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Thực hiện đề án xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2016-2020, tính đến ngày 20/12/2019, toàn tỉnh có 560/683 trường đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 82,72%
 
- Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Số học sinh thực tế dự thi để xét công nhận tốt nghiệp là 13.976 học sinh; Kết quả số học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông năm học
 
2018 - 2019 là 12.831 học sinh, đạt tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông của tỉnh Thái Nguyên năm 2019 là 91,81% (thấp hơn so với tỷ lệ 97,39% của năm 2018).
 
- Công tác tuyển sinh cao đẳng, đại học năm học 2019-2020: Theo số liệu của Đại học Thái Nguyên, kế hoạch tuyển sinh 12.390 chỉ tiêu; đã tuyển sinh mới được khoảng 8 nghìn chỉ tiêu, bằng 60% kế hoạch, trong đó, có khối ngành y dược vượt chỉ tiêu tuyển sinh; còn lại các khối ngành khác đều chưa đạt kế hoạch.
 
== Y tế ==