Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Marx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
'''Karl Marx''' ({{IPA-de|kaːɐ̯l ˈmaːɐ̯ks}}, thường được phiên âm [[tiếng Việt]] là '''Các Mác''' ([[5 tháng 5]] năm [[1818]] - [[14 tháng 3]] năm [[1883]]) là một [[nhà triết học]], [[nhà kinh tế học]], [[Sử học|nhà sử học]], [[Xã hội học|nhà xã hội học]], nhà lý luận chính trị, [[nhà báo]] và [[nhà cách mạng]] người [[Đức]] gốc [[Người Do Thái|Do Thái]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nature.com/news/who-is-the-best-scientist-of-them-all-1.14108|tiêu đề=Who is the best scientist of them all?|tác giả=Richard Van Noorden|ngày tháng=2013-11-06|nhà xuất bản=[[Nature (tập san)|Nature]]|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20180215194614/https://www.nature.com/news/who-is-the-best-scientist-of-them-all-1.14108|ngày lưu trữ=2018-02-15|ngày truy cập=2018-02-16 | DOI =10.1038/nature.2013.14108}}</ref>
 
Karl Marx sinh ra tại [[Trier]], [[Đức]]. Khi lên đại học, ông theo học ngành luật và triết học. Ông [[kết hôn]] với [[Jenny von Westphalen]] vào năm 1843. Do những hoạt động chính trị của mình, Marx trở thành người [[không quốc tịch]] và phải sống lưu vong cùng vợ và con tại [[Luân Đôn]] trong nhiều thập kỉkỷ. Tại đây, ông tiếp tục phát triển những tư tưởng của [[chủ nghĩa cộng sản]] cùng với [[Friedrich Engels]] và cho xuất bản nhiều tác phẩm. Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là ''[[Tuyên ngôn của Đảng cộng sản]]'' và 3 tập ''[[Tư bản (tác phẩm)|Tư bản]].'' Những quan điểm [[chính trị]] và [[triết học]] của ông đã làm ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử tri thức, kinh tế và chính trị của thế giới sau này.<ref name="cacmac1">[http://web.archive.org/web/20100329103945/http://www.baodanang.vn/vn/hosotulieu/20626/index.html Các Mác - người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học]</ref>
 
Những lý luận phê phán của Marx về [[xã hội]], [[kinh tế]] và [[chính trị]] - gọi chung là [[chủ nghĩa Marx]] cho rằng lịch sử loài người là lịch sử [[đấu tranh giai cấp]]. Trong [[chủ nghĩa tư bản]], điều đó xuất hiện giữa giai cấp thống trị (được biết đến như [[giai cấp tư sản]]) và giai cấp lao động (được biết đến như [[giai cấp vô sản]]) sử dụng những phương tiện này thông qua việc sử dụng sức lao động của mình để đổi lấy [[tiền lương]]. Các tư tưởng trên được gọi là ''[[chủ nghĩa duy vật lịch sử]]'', Marx tiên đoán rằng như những hệ thống kinh tế - xã hội trước đó, [[chủ nghĩa tư bản]] đã tạo ra những cuộc khủng hoảng nội bộ dẫn tới sự tự sụp đổ trong tương lai và sẽ thay thế bởi một hệ thống mới có tên là [[Chủ nghĩa xã hội|''chủ nghĩa xã hội'']].
 
Đối với Marx, sự đối kháng giai cấp bên trong chủ nghĩa tư bản bắt nguồn một phần là do sự thiếu ổn định và bản chất dễ khủng hoảng của nó, sẽ thúc đẩy sự phát triển ý thức của giai cấp công nhân, dẫn tới việc họ sẽ chinh phục quyền lực chính trị của giai cấp thống trị và cuối cùng sẽ hình thành một xã hội không giai cấp gọi là xã hội cộng sản, là một xã hội mà mối quan hệ giữa các cá nhân trong đó không có nhà nước, giai cấp, thứ bậc, hoặc quyền sở hữu cá nhân đối với các phương tiện sản xuất.<ref>Karl Marx: [http://www.marxists.org/archive/marx/works/1875/gotha/index.htm ''Critique of the Gotha Program'']</ref> Marx đã không ngừng thúc đẩy cho tiến trình này được diễn ra, ông cho rằng giai cấp công nhân nên thực hiện [[cách mạng vô sản|hành động cách mạng]] có tổ chức để lật đổ chủ nghĩa tư bản và mang tới sự [[giải phóng]] về kinh tế - xã hội.
 
Marx được miêu tả như một trong những nhân vật ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử loài người, và tác phẩm của ông đã nhận được cả hai sự tán dương lẫn chỉ trích. Tác phẩm của ông về kinh tế đã đặt nền tảng cho phần lớn sự hiểu biết hiện tại về lao động và mối quan hệ của nó với vốn, và các tư tưởng kinh tế tiếp theo.<ref>[[Roberto Mangabeira Unger]]. ''Free Trade Reimagined: The World Division of Labor and the Method of Economics''. Princeton: Princeton University Press, 2007.</ref><ref>John Hicks, "Capital Controversies: Ancient and Modern." ''The American Economic Review'' 64.2 (May 1974) p. 307: "The greatest economists, Smith or Marx or Keynes, have changed the course of history&nbsp;..."</ref><ref>[[Joseph Schumpeter]] Ten Great Economists: From Marx to Keynes. Volume 26 of Unwin University books. Edition 4, Taylor & Francis Group, 1952 {{ISBN|0-415-11078-5|978-0-415-11078-5}}</ref> Nhiều tri thức, hiệp hội lao động, nghệ sĩ và đảng chính trị khắp thế giới đã bị tác phẩm của Marx làm ảnh hưởng, bởisau tácđó phẩmhọ đã bổ sung vào tư tưởng của Marx, với nhiều sửa đổi hoặc điều chỉnh ý tưởng của mìnhriêng họ. Marx đặcthường trưng thườngxuyên được trích dẫn là một trong những kiến trúc sư chính của khoa học xã hội hiện đại.<ref>{{cite web |url=http://www-personal.umd.umich.edu/~delittle/Marxism%20and%20Method%203.htm |title=Marxism and Method |last=Little |first=Daniel}}</ref><ref>{{Cite journal |url=https://plato.stanford.edu/archives/win2017/entries/weber/ |title=Max Weber |last=Kim |first=Sung Ho |date=2017 |editor-last=Zalta |editor-first=Edward N. |publisher=Metaphysics Research Lab, Stanford University |access-date=10 December 2017 |quote=Max Weber is known as a principal architect of modern social science along with Karl Marx and Emil Durkheim.}}</ref>
 
== Tiểu sử ==
=== Tuổi thơ và nền giáo dục ban đầu: 1818-1836===
 
Marx đượcra vàođời ngày 5 tháng 5 năm 1818, cha là Heinrich Marx (1777–1838) và mẹ là Henriette Pressburg (1777–18381788–1863). Ông được sinh tại Brückengasse 664 ở Trier, một thị trấn sau đó là một phần của tỉnh Lower Rhine, Vương quốc Phổ.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=7}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=8, 12}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=1}}.</ref><ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=4–5}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=7–9, 12}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=2–3}}.</ref> Marx là một người chủng tộc Do Thái. Ông ngoại ông là một giáo sĩ Do Thái người Hà Lan, trong khi đàng nội ông có nhiều người làm giáo sĩ của vùng Trie từ năm 1723, và ông nội ông là Meier Halevi Marx cũng là một giáo sĩ. Cha ông, được biết tới với tên Herschel, người lần đầu tiên trong dòng họ có nền giáo dục thế tục. Ông trở thành một luật sư và đã sống tương đối giàu có với cuộc sống trung lưu. Gia đình ông sở hữu một số vườn nho ở Moselle. Trươc khi sinh con, và sau khi sự bài Do Thái quay trở lại vùng Rhineland, Herschel chuyển từ Do Thái giáo để gia nhập phái Phúc Âm nhà thờ -Prussia.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=4–6}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=2–4}}.</ref>
 
[[Tập tin:Trier BW 2014-06-21 11-11-49.jpg|nhỏ|Nơi sinh của Marx tại Trier, Gia đình ông ở 2 phòng tầng một và 3 phòng ở tầng 2. Được mua bởi Đảng Dân chủ Xã hội Đức trong năm 1928, nó bây giờ là nhà bảo tàng tưởng nhớ tới ông.]]
 
Là một người phi tôn giáo, Heinrich là một thành viên của phong trào Khai sáng, học hỏi nhiều ý tưởng của những nhà triết học Immanuel Kant và Voltair. Với tư cách là người theo chủ nghĩa tự do- cổ điển, ông đã tham gia ủng hộ hiến pháp và cải cách tại Phổ, tại thời điểm đó theo chế độ quân chủ tuyệt đối.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=5, 8–12}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=11}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=5–6}}.</ref> Trong năm 1815, Heinrich Marx đã bắt đầu làm việc như một luật sư và trong năm 1819 đã di chuyển gia đình tới một căn nhà 10 phòng gần Porta Nigra.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=7}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=10}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=7}}.</ref> Vợ ông, Henriette Pressburg, là một người Hà Lan theo Do Thái -Hà Langiáo, xuất thân từ một gia đình kinh doanh phát đạt mà sau đã thành lập công ty [[Philips Electronics]]. Chị của bà Sophie Pressburg (1797–1854) kết hôn với [[Lion Philips]] (1794–1866) và là bà của hai người cháu [[Gerard Philips]] và [[Anton Philips]] và bà cố của [[Frits Philips]]. Lion Philips là một người sản xuất thuốc lá Hà Lan giàu có và là một nhà tư bản công nghiệp, người mà Karl và Jenny Max sẽ sau này thường xuyên đến cậy nhờ vay tiền khi họ bị lưu đày ở Luân Đôn.<ref>{{harvnb|Wheen|2001|loc=chpt. 6}}</ref>
 
Chỉ một ít thông tin được biết về tuổi thơ của Marx.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=12}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=13}}.</ref><ref>{{harvnb|McLellan|2006|p=7}}.</ref> Là con thứ ba của gia đình có 9 anh em, ông trở thành người con cả khi anh trai ông chết trong năm 1819. Marx và những người anh em sót lại của ông, Sophie, Hermann, Henriette, Louise, Emilie and Caroline, được rửa tội trong nhà thờ Lutheran vào tháng 8 năm 1824 và mẹ của họ trongcũng cải theo đạo này vào tháng 12/1825.<ref>{{cite book|title=Karl Marx: Dictionary of National Biography. Volume 37|pp=57–58 |publisher=Oxford University Press |year=2004 |isbn=978-0-19-861387-9}}</ref> Marx đã được cha ông giáo dục riêngtại bởi cha ôngnhà cho tới năm 1830, khi ông nhập học trường Trung học Trier, với hiệu trưởng là Hugo Wyttenbach, một người bạn của cha ông. Bằng việc thuê nhiều người theo chủ nghĩa tự do làm giáo viên, Wyttenbach đã phải hứng chịu sự tức giận của chính phủ bảo thủ địa phương. Sau đó, cảnh sát đã đột kích trường học năm 1832 và khám phá những tài liệu tán thành chủ nghĩa tự do đã được phân phát giữacho nhữngcác sinhhọc viênsinh. Xem xétCoi việc phân phát những tài liệu này như một hành động kích động phản loạn, chính quyền đã tiến hành cải cách và thay thế nhiều nhân viên của trường trong suốt thời gian đi mặthọc của Marx tại đây.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976 |pp=12–15}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=13}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=7–11}}.</ref>
 
[[Tập tin:YoungerMarx.JPG||nhỏ|phải|Karl Marx khi còn trẻ]]
 
Vào tháng 10/1835 ở tuổi 17, Marx đi tới Đại học Bonn, aomong ước đểmuốn học triết học và văn học, nhưng cha ông khăng khăng chọn môn Luật như một lĩnh vực thực tế hơn.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=15–16}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=14}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=13}}.</ref><ref>{{harvnb|Wheen|2001|p=15}}.</ref> Do điều kiện liên quan tới như một chứng ngực thở yếu, Marx được miễn nghĩa vụ quân sự khi ông 18 tuổi. Trong khi tại Đại học Bonn, Marx gia nhập câu lạc bộ Poets (câu lạc bộ văn nghệ sĩ), một nhóm chứa đựng tư tưởng chính trị cấp tiến bị cảnh sát theo dõi.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=20}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref> Marx cũng gia nhập Câu lạc bộ quán rượu Tavern (German: Landsmannschaft der Treveraner), tại một thời điểm phục vụ như một đồng chủ tịch câu lạc bộ.<ref>{{harvnb|Wheen|2001|p=16}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref> Ngoài ra, Marx bị lôi kéo vào một vài cuộc tranh cãi, một vài trong đósố trởnày bùng nổ thành tranh cãi nghiêm túc: vào tháng 8/1836 ông đã tham gia trong một cuộc đấu kiếm với một thành viên trường đại học Borussian Korps để giải quyết mâu thuẫn.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=21–22}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref> Tuy nhiên điểm số của ông kì đầu tiên vẫn tốt, chẳng bao lâu điểm số bị kém hơn, dẫn tới việc cha ông cưỡng ép Marx chuyển tới trường Đại học Berlin nghiêm túc và kinh viện hơn.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=22}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=16–17}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref>
 
=== Học vấn ===