Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thị trường chứng khoán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
| image1 = SA 3025-De binnenplaats van de Beurs van Hendrick de Keyser.jpg
| alt1 =
| caption1 = Khoảng sân ở [[SởSàn Giao dịch Chứng khoán Amsterdam]] ([[:nl:Beurs van Hendrick de Keyser|Beurs van Hendrick de Keyser]] ở Hà Lan), trung tâm hàng đầu của [[thị trường chứng khoán]] vào thế kỷ thứ 17.
| image2 = NYSE127.jpg
| alt2 =
| caption2 = [[Sàn giao dịch]] ở [[SởSàn giao dịch chứng khoán New York]] (NYSE) trong thời đại bùng nổ [[Internet]].
}}
 
Dòng 40:
Những người tham gia trong thị trường chứng khoán bao gồm từ những [[nhà đầu tư cổ phiếu|nhà đầu tư]] cá nhân nhỏ lẻ cho tới những tổ chức có nguồn vốn khổng lồ đến từ các quốc gia khác trên thế giới, đó có thể là các [[ngân hàng]], công ty [[bảo hiểm]], [[quỹ hưu trí]] hoặc [[quỹ phòng hộ]]. Những lệnh mua hay bán của họ có thể được thực hiện thông qua một [[nhà giao dịch (tài chính)|nhà giao dịch]] (cá nhân hoặc tổ chức) trên sàn chứng khoán.
 
Một số sàn giao dịch thực có vị trí xác định và là nơi mà các cuộc trao đổi được thực hiện trực tiếp ngay trên sàn, thông qua cách thức gọi là [[giao dịch mở]]. Cách thức này được sử dụng tại một số sàn giao dịch chứng khoán và [[sàn giao dịch hàng hóa]], trong đó các nhà giao dịch sẽ đưa ra giá đề nghị và đấu giá với nhau. Một loại sàn giao dịch chứng khoán khác có sở hữu mạng lưới máy tính, giúp cho các giao dịch được thực hiện thông qua các mã lệnh điện tử. Một ví dụ cho loại hình này là sàn giao dịch [[NASDAQ]] của Mỹ.
 
Một người mua tiềm năng sẽ đưa ra đề nghị về một mức giá mua vào cụ thể cho một loại cổ phiếu, và một người bán tiềm năng cũng sẽ yêu cầu một mức giá bán ra cụ thể cho loại cổ phiếu đó. Việc mua hay bán ''trên thị trường'' được thực hiện khi bạn chấp nhận bất kỳ mức giá yêumua cầuvào hoặc giá đềbán nghịra nào cho một loại cổ phiếu. Khi giá đềmua nghịvào và giá yêubán cầura khớp nhau, việc giao dịch sẽ được diễn ra, trên cơ sở ai ra giá trước được trước trong trường hợp có nhiều người cùng đưa ra mức giá đó.
 
Mục đích của sàn giao dịch chứng khoán là tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch chứng khoán giữa người mua và người bán, từ đó cung cấp một thị trưởng ở quy mô nhỏ. Các sàn giao dịch cũng cung cấp thông tin giao dịch thời gian thực của các cổ phiếu đang được niêm yết, tạo nên cơ chế giúp nhà giao dịch phát hiện giá (price discovery mechanism).
 
[[Sàn giao dịch chứng khoán New York]] (NYSE) là một sàn giao dịch thực, với một [[thị trường hỗn hợp]] giúp nhà đầu tự đặt lệnh điện tử dễ dàng, từ [[sàn giao dịch]] cho tới bất cứ nơi đâu. Các lệnh được thực hiện trên sàn giao dịch được đưa vào thông qua các thành viên giao dịch và được chuyển xuống cho một [[môi giới sàn]], người sẽ nhập lệnh điện tử xuống trụ sở sàn giao dịch cho [[nhà tạo lập thị trường]] được chỉ định (viết tắt là "DMM") để hoàn tất việc giao dịch lệnh cho mã chứng khoán. Công việc của nhà tạo lập thị trường là duy trì thị trường hai mặt, tạo ra các lệnh mua và bán chứng khoán khi không có người mua và người bán. Nếu có khoảng cách giữa giá mua vào và giá bán ra, không giao dịch nào được thực hiện - lúc này nhà tạo lập thị trường sẽ phải sử dụng nguồn lực của họ (tiền hoặc cổ phiếu) để thu hẹp khoảng cách. Một khi có giao dịch được thực hiện, các chi tiết sẽ được báo cáo trong một "cuốn băng" và được gửi lại tới công ty môi giới, sau đó công ty sẽ có trách nhiệm thông báo tới nhà đầu tư đã đặt lệnh. Máy tính đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt đối với [[giao dịch chương trình]].
 
==Khái niệm và Chức năng==