Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Sửa kích thước các hình cho cân đối hơn
Dòng 1:
[[File:Dantranh top02.jpg|350px270px|thumb|Đàn tranh]]<br>[[Image:Zither1 David Dupplaw.jpg|thumb|300px|Đàn zither phương Tây]]
[[File:Guzheng.jpg|350px270px|thumb|Cổ tranh 21 dây của Trung Quốc]]
[[Image:Zither1 David Dupplaw.jpg|thumb|200px|Đàn zither phương Tây]]
[[File:中国11弦轧筝.jpg|thumb|Yết tranh Trung Quốc loại 11 dây - đàn tranh có cung vĩ bằng lông đuôi ngựa chuyên dùng để kéo khi diễn tấu]]
[[File:Flickr_-_dalbera_-_Huong_Thanh_Trio,_(musée_Guimet,_Paris).jpg|350px270px|thumb|Trình diễn đàn tranh tại Paris]]
'''Đàn tranh''' ([[chữ Nôm]]: 彈箏, {{zh|s=古箏|p=Gǔzhēng}}, [[Hán Việt]]: cổ tranh) - còn được gọi là '''đàn thập lục''' hay '''đàn có trụ chắn''', là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc. Đàn thuộc họ dây, chi gảy; ngoài ra họ đàn tranh có cả chi kéo và chi gõ. Vì có 16 dây nên đàn còn có tên gọi là đàn Thập lục. Nay đã được tân tiến thành 21 - 25,26 dây (cổ tranh của Trung Quốc).
 
Hàng 12 ⟶ 13:
 
== Nguồn gốc lịch sử==
[[Tập tin:台南市孔廟文物收藏 樂器瑟.JPG|350px270px|phải|thumb|Đàn sắt được trưng bày tại một bảo tàng ở Trung Quốc]]
[[File:古瑟.jpg|thumb|200px|Đàn sắt 50 dây]]
[[File:Chinese modern Se in Chinese instruments shop.jpg|thumb|350px270px|Đàn sắt ngày nay]]
[[File:25弦古箏.jpg|thumb|350px270px|Cổ tranh 25 dây]]
[[File:YEAR_OF_THE_MONKEY_IN_DUBLIN_(CHINESE_POETRY_ON_THE_DART_TO_CELEBRATE_THE_NEW_CHINESE_YEAR)-111425_(24150640974).jpg|300px200px|thumb|Đàn cổ tranh của Trung Quốc]]
Lịch sử của đàn tranh kéo dài từ lịch sử Trung Quốc thời kỳ đầu. Đó là một trong những nhạc cụ có dây quan trọng nhất được tạo ra ở Trung Quốc, trước khi đàn cổ tranh ra đời, người Hoa đã chế tạo ra [[:en:se (instrument)|đàn sắt]] (''sắt cầm'' hoặc ''cổ sắt'') (瑟 hoặc 古瑟 hay 瑟琴 [[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]: Sè, gǔ sè, Sè qín), có âm vực rộng tới 5 quãng tám.
 
Hàng 35 ⟶ 36:
Cũng từ đàn sắt và đàn cổ tranh mà người Trung Quốc còn chế tạo ra hai loại đàn là [[:en:zhu (string instrument)|đàn trúc]] (筑) do [[Cao Tiệm Ly]] chế tác, sử dụng một que để gõ vào dây đàn tương tự [[đàn tam thập lục]], một tay dùng ngón để nhấn dây đàn (chi gõ),ngưu cân cầm (牛筋琴) cũng thuộc đàn tranh chi gõ là loại đàn tranh kích thước lớn như đàn sắt, sử dụng que tre để gõ tương tự đàn trúc. Thân đàn hình chữ nhật lớn và nó chuyên trị dòng nhạc dân ca ở Ôn Châu, Triết Giang và đàn [[:en:yazheng|yết tranh]] (轧筝) có từ thời [[nhà Đường]], sử dụng cây vĩ để kéo (chi kéo) mà du nhập vào [[bán đảo Triều Tiên]] trở thành đàn [[:en:ajaeng|ajaeng]] ([[hangul]]:아쟁). Riêng với [[người Choang]], yết tranh của họ được gọi là tranh ni (琤尼), nhỏ hơn yết tranh và văn chẩm cầm (文枕琴) - yết tranh cỡ nhỏ chỉ vỏn vẹn 9 dây. Tuy nhiên thì văn chẩm cầm không dùng từng con nhạn rời rạc mà dây đàn của văn chẩm cầm được mắc bới một cầu đàn hình vòng cung. Nếu yết tranh Trung Quốc cũng như ajaeng Triều Tiên kéo theo phương nằm ngang khi đặt đàn thì văn chẩm cầm và tranh ni được đặt dọc để chơi, giống như kéo đàn [[cello]]. Cũng chính vì thế mà họ đàn tranh Châu Á ngày càng trở nên phong phú.
 
[[File:牛筋琴.png|thumb|200px|Đàn ngưu cân cầm]]
[[File:中国筑.png|thumb|200px| Đàn trúc do Cao Tiệm Ly sáng chế]]
[[File:文枕琴.jpg|thumb|Văn200px| Đàn chẩm cầm]]
 
== Đàn tranh cải tiến ==
===Đàn tranh cánh bướm===
[[File:蝶式筝.png|thumb|200px|Đàn tranh cánh bướm]]
Năm 1978, Hà Bảo Tuyền (何寶泉) và Nhạc viện Thượng Hải đã phát triển và phát minh ra đàn tranh cánh bướm, [[Hán Việt]] đọc là '''Điệp thức tranh''' ({{zh|c=蝶式筝|p=Dié shì zhēng}}). Đàn tranh cánh bướm này có hai cột được sắp xếp theo thang ngũ âm và có 2 vùng biểu diễn (tức 2 bên mặt đàn có thể diễn tấu 2 tay). Nó có thể chơi tất cả các nửa cung của thang ngũ âm, thang thứ bảy hoặc mười hai nhịp bằng nhau, giữa các hợp âm nhất định của thang ngũ âm, và cũng được trang bị móc dây để thay đổi cao độ của một số dây cố định.<ref>《[http://musical.clii.com.cn/specialized/show.asp?ShowID=842 古筝改造才刚刚开始——古筝家王天一展望新筝前景]{{dead link|date=2017年12月 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}》,中国乐器工业网</ref> Đàn tranh cánh bướm vốn có ngoại hình như một con bướm khổng lồ đang xòe cánh bay thì nó chuyên trị những bản nhạc giao hưởng phương Tây và chơi rất dễ dàng so với cổ tranh phải nhấn dây rất nhiều.
 
Hàng 60 ⟶ 61:
 
===Các phiên bản khác của đàn tranh===
[[File:古筝练指器.png|thumb|200px|Các loại cổ tranh liên chỉ khí khác nhau dành cho người mới tập chơi]]
Cổ tranh 9 dây ({{zh|c=九弦古筝|p=Jiǔ xián gǔzhēng}}) là phiên bản cổ tranh nhỏ gồm 9 dây đàn và 9 con nhạn dành cho người tập chơi, đặc biệt là trẻ em. Ngoài ra còn có ''Cổ tranh liên chỉ khí'' ({{zh|c=古筝练指器|p=Gǔzhēng liàn zhǐ qì}}) cũng dành cho người mới chơi. Cấu tạo của nó mô phỏng cổ tranh, thay thế con nhạn bằng 1 thanh gỗ dài mắc chéo dưới dây trên mặt đàn.
 
[[File:中国电古箏.png|thumb|270px|Cổ tranh điện]]
Cổ tranh điện là loại đàn tranh Trung Quốc được gắn thêm những pickup nam châm để khuếch đại âm thanh thông qua một amplifier hay PA system (hệ thống phân bố và khuếch đại âm thanh điện tử thông qua microphone, amplifier và loa).
 
Hàng 69 ⟶ 70:
 
===Mông Cổ===
[[File:Ятга.jpg|thumb|300px270px|Đàn tranh yatga 21 dây]]
[[Tập tin:Yatga mechanics.jpg|300px270px|phải|thumb|Đàn tranh yatga của Mông Cổ với hộp điều âm được mở ra bên cạnh chiếc cờ lê]]
 
[[:en:Yatga|Yatga]] {{MongolUnicode|ᠶᠠᠲᠤᠭ᠎ᠠ}} '''''yatug-a''''', [[tiếng Mông Cổ]]: ятга '''''yatga'''''; {{IPA-mn|ˈjɑtʰəq|pron}}; [[tiếng Trung]]: 雅托葛)
Hàng 82 ⟶ 83:
===Nhật Bản===
[[Koto (nhạc cụ)|Koto]] ([[tiếng Nhật]]: 箏), đôi khi gọi là Sō (tranh) là loại đàn tranh phổ biến nhất của xứ sở mặt trời mọc.
[[Tập tin:Seattle Bunka No Hi - koto 06.jpg|nhỏ|phải|200px|Một nghệ sĩ đang chơi đàn koto]]
Những phát hiện [[khảo cổ học]] cho thấy từ [[thời Yayoi]] hoặc [[thời Nara|Nara]] ở Nhật Bản đã có loại đàn 6 dây hoặc 5 dây được [[người Nhật]] gọi là Wagon hoặc Yamatogoto (đều viết là 和琴) giống với đàn koto ngày nay. Dân tộc Ainu ở Nhật Bản có đàn truyền thống giống đàn koto. Có thuyết cho rằng đàn này có nguồn gốc từ cây đàn do [[Mông Điềm]], người nước [[Tần]], sáng chế (xem [[:en:Koto (instrument)|đàn koto]] phần history).
Từ thời cổ, Koto được gọi là "Wagon" (Hòa cầm) hay "Yamato goto" (Đại Hòa cầm) và là một loại nhạc cụ trong Nhã nhạc.
Hàng 88 ⟶ 89:
===Triều Tiên và Hàn Quốc===
====Gayaeum====
[[File:8현금.jpg|thumb|200px|Đàn cổ 8 dây của Triều Tiên]]
[[File:한국 슬 과 대쟁.jpg|thumb|200px|Đàn sắt và đàn Đại tranh Triều Tiên]]
[[Tập tin:Kayagumplayer2.jpg|thumb|350px270px|Một nghệ sỹ chơi đàn gayageum loại 12 dây]]
[[:en:Gaygageum|Gayageum]] ([[hangul]]:가야금, [[Hán Việt]]: Già da cầm) là đàn tranh của [[Triều Tiên]] và [[Hàn Quốc]]. Theo [[Tam quốc sử ký]] ([[hangul]]:삼국사기) của Hàn Quốc ghi lại về xuất xứ của đàn tranh 12 dây Gayageum. Trước khi có đàn tranh gayageum, người Triều Tiên có loại đàn gọi là Đại tranh (Daejaeng 대쟁; [[Hanja]]: 大箏). Trong thời đại [[Cao Ly]], nó được sử dụng hoà tấu trong dàn nhạc nhã nhạc Gugak. Sau đó, ở Cao Ly, chủ yếu:
 
Hàng 131 ⟶ 132:
===Việt Nam===
[[Tập tin:Ðàn Tranh.jpg|nhỏ|phải|250px|Nghệ sĩ chơi đàn tranh trong đờn ca tài tử]]
[[File:Vietnamese woman playing đàn tranh.png|thumb|250px|Diễn tấu đàn tranh Việt Nam]]
 
Nguồn gốc đàn tranh Việt Nam là đàn ''tranh'' giống như đàn sắt và đàn cổ tranh nhưng vì loại đàn tranh truyền thống của Việt Nam là 16 dây nên xuất xứ của nó chính
Hàng 144 ⟶ 145:
[[File:十六弦古箏的箏馬.jpg|thumb|Con nhạn đàn cổ tranh Trung Quốc loại 16 dây]]
Dây đàn làm bằng [[kim loại]] với các cỡ dây khác nhau. Ngày xưa cổ tranh Trung Quốc dùng dây tơ. Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo ba móng gẩy vào ngón cái, trỏ và ngón giữa của tay phải để gẩy. Móng gẩy làm bằng các chất liệu khác nhau như [[kim loại]], [[sừng]] hoặc [[đồi mồi]] <ref name="vanGulik" /><ref name="Wong">{{cite book |last1=Wong |first1=Samuel Shengmiao |title=Qi: An Instrumental Guide to the Chinese Orchestra |date=2005 |publisher=TENG |location=Singapore |page=69-83}}</ref>. Cổ tranh Trung Quốc thông thường khi diễn tấu phải đeo tất cả 8 móng giả; đeo vào ngón cái, ngón trỏ, ngón áp út và ngón út. Riêng móng của ngón cái là cong hơn so với 3 ngón còn lại. Thứ tự dây cổ tranh tương đương với 5 thang âm: Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ và 21 dây của cổ tranh phân theo 5 âm khu: bội âm trầm, âm trầm, âm trung, âm cao và bội âm cao.
[[File:20130523-OSEC-LSC-0399 (8882693711).jpg|thumb|200px|Móng gảy đàn cổ tranh Trung Quốc]]
Chỉ có đàn tranh Việt Nam và Đài Loan mới có trục đàn để lên dây, trục đàn đặt trên mặt đàn còn để giữ một đầu dây xếp hàng chéo do độ ngắn dài của dây, tạo âm thanh cao thấp, trục đàn tốt thường được làm bằng gỗ Trắc, gỗ cẩm lai hoặc gỗ gụ vì những loại đàn tranh còn lại là koto (Nhật), gayageum (Hàn Quốc), yatga (Mông Cổ) và cổ tranh (Trung Quốc) không hề có trục đàn thì phần chỉnh dây đàn được giấu trong
hộp điều âm ở cầu đàn bên trái. Khi mở hộp ra phần chỉnh dây đàn gọi là chốt dây, và người ta sử dụng [[cờ lê]] chuyên dụng cho việc lên dây đàn để lên dây sau đó vặn chốt ngược chiều kim [[đồng hồ]] trước khi xếp ngựa đàn (con nhạn) để mắc dây; khi mắc ngựa đàn vào dây sẽ dùng cờ lê vặn chiều xuôi chốt lại để giữ chặt.
 
Con nhạn đàn tranh Việt Nam có một lỗ xâu dây cước hay dây tơ tổng hợp nhỏ. Đây là lý do khiến các dòng đàn tranh Á Đông không có, vì ngựa đàn tranh khi mua về đã được lắp đặt cố định, còn những đàn tranh kia thì phải lắp con nhạn trước khi gảy. Con nhạn cổ tranh song song với hộp điều âm và khoảng cách giữa con nhạn và hộp điều âm là tiền nhạc sơn (bên phải), hậu nhạc sơn là bên tay trái của con nhạn. Con nhạn của đàn sắt, đàn cổ tranh Trung Quốc, yatga Mông Cổ hay đàn tranh Việt Nam đều sử dụng con nhạn hình chiếc kìm chữ A mỏ vuông. Đàn cổ tranh Trung Quốc gồm 2 loại chính là 整挖筝 (chính oát tranh) và 拼面筝 (bính diện tranh).
[[File:整挖筝和拼面筝.png|thumb|200px|Cấu tạo 2 loại đàn cổ tranh Trung Quốc]]
 
===Mông Cổ===
[[File:Yatga.jpg|thumb|300px250px|left|Ảnh chụp một phần của đàn tranh yatga Mông Cổ.]]
[[File:蒙古箏 - 雅托葛.png|thumb|200px|Yaga 12 dây và yatga 21 dây]]
Đàn được thiết kế như một hộp với bề mặt lồi và uốn cong về phía cuối. Các dây được gảy và tạo âm thanh khá mềm mại. Ở Mông Cổ, đây là nhạc cụ được coi là bất khả xâm phạm và được chơi trong nghi lễ, ràng buộc với những điều cấm kị. Yatga được sử dụng chủ yếu tại triều đình và trong các tu viện từ khi các dây tượng trưng cho mười hai cấp độ của hệ thống phân cấp cung điện.
 
Hàng 161 ⟶ 162:
 
===Nhật Bản===
[[File:Japanese Koto.jpg|300px270px|thumb|Cấu tạo đàn tranh koto của Nhật]]
Để làm ra đàn koto, trước tiên người thợ xẻ đốn gỗ từ [[chi Hông|cây Hông]]. Quy trình đó dùng để làm mặt đàn.
Kích thước gần đúng của một cây koto là:
Hàng 176 ⟶ 177:
===Triều Tiên và Hàn Quốc===
====Gayageum====
[[Image:Gayageum 12 string pegs.jpg|thumb|200px|Phần chốt dây và búi dây trang trí của đàn tranh sanjo gayageum]]
[[File:Gayageum 12 string.jpg|thumb|right|300px|Cấu tạo đàn tranh gayageum của Hàn Quốc cũng như Triều Tiên]]
[[File:Gayageum 15 string.jpg|thumb|360px270px|Đàn tranh Gayageum 15 dây]]
[[File:25 strings Gayageum in a shop.jpg|thumb|200px|Đàn tranh Gayageum 25 dây bán tại một cửa hàng nhạc cụ]]
Dây đàn gayageum khá dày và được bện từ lụa tơ tằm.
Âm nhạc Gayageum truyền thống có hai loại. Một loại là Gayageum tấu chính nhạc, hay còn gọi là Gayageum Beopgeum hoặc Gayageum phong lưu có lịch sử hình thành phát triển hơn 1500 năm. Nhưng khoảng cách giữa các dây đàn của nhạc cụ này xa nhau, nên khó có thể chơi được các bản nhạc có tiết tấu nhanh. Tới cuối thời Joseon, để có thể diễn tấu đa dạng âm nhạc, người ta đã cải tiến cây đàn tranh 12 dây Gayageum theo hướng nhỏ gọn hơn và có các dây đàn được mắc gần nhau hơn. Đàn tranh 12 dây Gayageum cải tiến thường được dùng để tấu nhạc dòng Sanjo hoặc đệm cho dân ca Minyo. Các ca nương thường dùng gayageum thường dùng để đệm hát những bài ả đào, gọi là hình thức gayageum byeongchang (강야금 병창).
Hàng 217 ⟶ 218:
Đa phần các đàn tranh Á Đông đều diễn tấu bằng 2 tay với 1 đàn thì ngày nay các nghệ sĩ dùng liền 2 đàn một lúc, mỗi tay sẽ dùng 1 đàn. Đàn dùng tay trái sẽ làm nhạc đệm, còn tay phải sẽ gảy giai điệu chính tuỳ theo khoảng cách đặt đàn và tư thế đứng hay ngồi khi chơi của nghệ sĩ.
=== Việt Nam và Trung Quốc===
[[File:Tuning Vietnamese đàn tranh.jpg|thumb|200px|Lên dây đàn tranh Việt Nam]]
[[File:十六弦箏手指摘指甲.jpg|thumb|200px|Móng gảy đàn tranh Việt Nam]]
Phong cách chơi truyền thống sử dụng trước đây thường dùng 2 ngón gẩy, ngày nay phổ biến là 3 ngón, cá biệt sử dụng 4 hoặc 5 ngón. Thang âm đàn tranh gồm:
 
Hàng 428 ⟶ 429:
 
===Dùng vĩ kéo và que gõ===
[[File:中国軋箏.jpg|thumb|200px|Đàn yết tranh Trung Quốc với cung vĩ đang kéo từ trên xuống]]
[[File:sanjo-ajaeng.jpg|thumb|350px|Đàn ajaeng - đàn tranh sử dụng vĩ kéo của Triều Tiên]]
 
[[File:Ajaeng player.JPG|thumb|350px|Một nam nhạc công Hàn Quốc đang kéo đàn tranh ajaeng]]
- Dùng vĩ kéo (chỉ có ở yết tranh Trung Quốc; geomungo 3 dây, ajaeng Triều Tiên và yatga Mông Cổ): đặt đàn lên giá đỡ. Riêng với văn chẩm cầm (đàn tranh kéo 9 dây) phải để dọc đàn khi kéo.
 
Hàng 441 ⟶ 442:
 
===Mông Cổ===
[[File:Ятга тоглож байна.jpg|thumb|500px|Diễn tấu đàn tranh yatga]]
Một đầu của yatga được đặt trên đầu gối của người biểu diễn, đầu còn lại sẽ ở trên sàn hoặc sẽ được đặt trên một giá đỡ. Một số người biểu diễn thích đặt yatga trên hai khán đài. Nhạc cụ sẽ được đặt ở vị trí mà các dây cao hơn ở bên phải và phía trước, và tất cả các dây sẽ chỉ được gảy ở phía bên phải của cầu đàn.
 
Hàng 454 ⟶ 455:
 
===Nhật Bản===
[[File:Kin-Yu-Kai koto player.JPG|thumb|400px200px|Đa phần người Nhật chơi đàn koto trong tư thế quỳ gối]]
Người chơi đàn đeo móng đàn (móng gảy) vào ba ngón tay cái, trỏ và giữa của bàn tay phải để gảy đàn. Tùy từng phái mà hình dáng của móng gảy có thể là tròn hay vuông, độ lớn bé cũng khác. Như phái Ikuta thì dùng móng gảy to hình vuông, còn phái Yamada thì dùng móng gảy tròn hoặc đầu tròn. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, móng gảy có xu hướng mỏng đi. Nuôi móng tay dài có thể chơi koto mà không cần đeo móng đàn. Hoặc có thể chơi bằng phần đầu bụng của ngón tay để chơi.
 
Hàng 495 ⟶ 496:
===Triều Tiên và Hàn Quốc===
====Gayageum====
[[File:How to play gayageum. (6014531842).jpg|thumb|360px|Diễn tấu đàn tranh Gayageum 25 dây]]
Theo truyền thống, gayageum được chơi khi ngồi trên sàn với hai chân bắt chéo, đầu của nhạc cụ nằm trên đầu gối phải và đuôi đàn nằm trên sàn.Khi được chơi trong khi ngồi trên ghế hoặc ghế đẩu, đuôi đàn thường được đặt trên giá đỡ đặc biệt, tương tự như ngồi ghế. Đối với gayageum hiện đại, họ có thể được đặt trên một giá đỡ đặc biệt với người chơi ngồi trên một chiếc ghế phía sau đàn. Người Bắc Triều Tiên thường chơi trong khi ngồi trên ghế nhưng họ không sử dụng giá đỡ ở đầu đuôi. Thay vào đó, gayageum có đôi chân có thể tháo rời được cố định vào cuối để nâng đuôi đủ cao.
 
Hàng 523 ⟶ 524:
==Những loại đàn thuộc họ đàn tranh ở Đông Nam Á==
===Mi gyaung===
[[File:Kyam at Mon Buddhist Temple Fort Wayne.jpg|thumb|right|300px|Một cây đàn cá sấu 3 dây (mi gyaung) ở trong một ngôiđền ở Myanmar]]
 
Mi gyaung ({{lang-my|မိကျောင်း}} {{IPA-my|mḭ dʑáʊɴ|}}) hay '''''kyam''''' ({{lang-mnw|ကျာံ}}, {{IPA|/cam/}}; đọc là "chyam") là một đàn zither ba dây với hình thù con cá sấu được đẽo từ gỗ, gảy với ba dây được sử dụng như một công cụ truyền thống ở [[Miến Điện]] . Nó gắn liền với [[người Môn]].
Hàng 535 ⟶ 536:
 
===Kacapi===
[[Tập tin: kacapi-tuners.jpg|thumb|360px270px|Chi tiết về cấu tạo của Kacapi Parahu]]
Kacapi là loại đàn tương tự các loại đàn tranh Á Đông và zither phương Tây. Đây là loại đàn zither của [[người Sunda]] ở [[Indonesia]], khu vực Java. Từ kacapi trong [[tiếng Sundan]] cũng dùng để chỉ cây [[sấu đỏ]], từ đó ban đầu gỗ được sử dụng để chế tạo đàn này. Con nhạn của kacapi có dạng hình chóp.
 
[[File:kacapi-bridges.jpg|thumb|400px270px|Con nhạn Kacapi]]
Theo hình dạng hoặc hình dạng vật lý của nó, có hai loại kacapi:
 
Hàng 555 ⟶ 556:
 
==Cách làm đàn tranh tự chế==
[[File:Kotamo.jpg|thumb|200px|Một cây đàn tranh tự chế]]
[[File:自家製13弦箏.jpg|thumb|Đàn koto tự chế, chưa được mắc dây]]
Không quá khó khi tạo ra chiếc đàn tranh của mình mà không quá đắt so với mua đàn ở cửa hàng nếu chi phí hay kinh tế của bạn không đủ, hãy lấy một tấm gỗ chữ nhật dài, sau đó lấy búa đóng những chiếc đinh lên phần đầu và phần cuối của mặt ván (tùy theo kích thước của ván gỗ). Sau đó mắc dây lên đinh và buộc chặt dây (sử dụng dây từ sợi nilon loại dày để tránh bị đứt, hoặc dùng dây cước càng tốt). Sau đó bạn chỉ cần mua bộ con nhạn đàn tranh rồi xếp lên ván gỗ để mắc dây là xong. Nếu như bạn không đủ tiền mua con nhạn, bạn cũng có thể dùng cành cây gỗ cứng (cành to), đẽo thành hình chiếc kìm chữ A. Hoặc dùng những miếng gỗ hình lập phương kích cỡ khác nhau làm con nhạn mắc dây đàn tùy bạn. Bạn chẳng phải là nghệ nhân hay nhà sản xuất đàn tranh mà cũng tự làm cho mình cây đàn không hề tốn phí quá nhiều tiền.