Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Hoanhy2008 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 749:
:''Thủy đáo Lam Thành''
:''Song Ngư thủy thiển.”''
Vào cuối [[thế kỷ XIX]] đấu [[thế kỷ XX]] các phong trào cứu nước như [[Phong trào Văn Thân|Văn Thân]], [[Cần Vương]] lần lượt thất bại. Vào lúc đó, có thể có một nhà nho yêu nước nào đó đã sửa câu sấm ký có từ mấy trăm năm trước thành câu sấm mới. <blockquote>''"Đụn Sơn phân giải/ Bò Đái thất thanh/ Thủy đáo Lam thành/ Nam Đàn sinh thánh"''&nbsp;(Khi [[núi Đụn]] chẻ đôi, [[Thiên Nhẫn|khe Bò Đái]] mất tiếng, [[sông Lam]] khoét vào chân núi [[Lam Thành]], đất [[Nam Đàn]] sẽ sinh ra bậc thánh nhân).
 
''Bò Đái thất thanh''
Sau phong trào&nbsp;[[Xô viết Nghệ Tĩnh]], câu sấm này được nhắc lại và bàn tán. Lúc đó, [[Thiên Nhẫn|khe Bò Đái]]&nbsp;cũng đã ngừng chảy, tiếng suối chảy ở khe không còn nghe được nữa. Vào thời [[Tự Đức]] ([[1848]]–[[1883]]), nước lũ [[sông Lam]] đã cuốn mất làng [[Triều Khẩu]] thuộc huyện [[Hưng Nguyên]] và nước [[sông Lam]] đã chảy đến chân núi [[Lam Thành]], còn hai đảo Song Ngư ([[Hòn Ngư]]) ở ([[Cửa Lò]]) là [[hòn Son]] và [[hòn Mực]] ở ngoài&nbsp;cửa Hội nối liền nhau bởi nước biển đã cạn, do đó người dân càng tin vào lời sấm và chờ đợi thánh nhân xuất hiện.
 
''Thủy đáo Lam thành''
 
''Nam Đàn sinh thánh".''
 
(Khi [[núi Đụn]] chẻ đôi,
 
K[[Thiên Nhẫn|he Bò Đái]] mất tiếng,
 
S[[sông Lam|ông Lam]] khoét vào chân núi [[Lam Thành]],
 
Đất [[Nam Đàn]] sẽ sinh ra bậc thánh nhân).</blockquote>Sau phong trào&nbsp;[[Xô viết Nghệ Tĩnh]], câu sấm này được nhắc lại và bàn tán. Lúc đó, [[Thiên Nhẫn|khe Bò Đái]]&nbsp;cũng đã ngừng chảy, tiếng suối chảy ở khe không còn nghe được nữa. Vào thời [[Tự Đức]] ([[1848]]–[[1883]]), nước lũ [[sông Lam]] đã cuốn mất làng [[Triều Khẩu]] thuộc huyện [[Hưng Nguyên]] và nước [[sông Lam]] đã chảy đến chân núi [[Lam Thành]], còn hai đảo Song Ngư ([[Hòn Ngư]]) ở ([[Cửa Lò]]) là [[hòn Son]] và [[hòn Mực]] ở ngoài&nbsp;cửa Hội nối liền nhau bởi nước biển đã cạn, do đó người dân càng tin vào lời sấm và chờ đợi thánh nhân xuất hiện.
 
Trong một cuộc gặp giữa [[Phan Bội Châu]] (lúc này đã bị Pháp bắt và quản thúc) với&nbsp;[[Đào Duy Anh]]&nbsp;và nhà nho&nbsp;[[Trần Lê Hữu]], ông Hữu có hỏi:&nbsp;''"Thưa cụ Phan, "Bò Đái thất thanh, Nam Đàn sinh thánh" chẳng phải là cụ hay sao? Cụ còn thất bại nữa là người khác!"'' Phan Bội Châu đáp:&nbsp;''"Kể cái nghề cử tử xưa kia tôi cũng có tiếng thật. Dân ta thường có thói trọng người văn học và gán cho người ta tiếng nọ tiếng kia. Nhưng nếu Nam Đàn có thánh thực thì chính là ông&nbsp;Nguyễn Ái Quốc&nbsp;chứ chẳng phải ai khác".''<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_B%E1%BB%99i_Ch%C3%A2u#Phan_B.E1.BB.99i_Ch.C3.A2u_v.C3.A0_Nguy.E1.BB.85n_.C3.81i_Qu.E1.BB.91c|tiêu đề = Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc}}</ref>