Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật sư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Sơ khai}}
{{Tầm nhìn quốc tế}}
{{ambox
| type = content
| image = [[Tập tin:Ambox question.svg|50px]]
| text = '''Thông tin trong bài (hay đoạn) này không [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|thể kiểm chứng được]] do không được [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú giải]] từ bất kỳ [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn gốc|nguồn tham khảo]] nào.'''<br/><small>Xin bạn hãy [{{fullurl:{{FULLPAGENAME}}|action=edit}} cải thiện bài viết này] bằng cách bổ sung [[Trợ giúp:Cước chú|chú thích]] tới các [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|nguồn uy tín]]. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.<br/>Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
}}
'''Luật sư''' là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của [[pháp luật]] của mỗi [[quốc gia]]. Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (gọi chung là [[khách hàng]]). Luật sư cung cấp các dịch vụ pháp lý như: [[tư vấn]] pháp luật, [[soạn thảo văn bản]], tổ chức đàm phán, [[thương lượng]] về các vấn đề [[pháp luật]] và có thể đại diện cho thân chủ trước tòa án trong quá trình tiến hành tố tụng.
 
==Điều kiện hành nghề luật sư==
Người có đủ tiêu chuẩn quy định nêu trên muốn được hành nghề luật sư. Điều kiện, tiêu chuẩn tùy theo quốc gia mà có sự khác nhau nhưng nhìn chung thì phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư nhất định.
 
Chứng chỉ hành nghề được cấp sau khi người theo học lớp luật sư phải trải qua một thời gian tập sự (trừ những đối tượng được miễn thời gian tập sự) phải qua một kỳ thi sát hạch để trở thành luật sư chính thức.
 
Ngoài ra, luật sư phải có kĩ năng cơ bản đối với yêu cầu của công việc này như: giao tiếp tốt, có khả năng phân tích, suy nghĩ và sử dụng các tình tiết logic nhanh và hiệu quả, có khả năng làm việc do áp lực và làm việc nhiều đối tượng, nhất quán và có lòng tốt
 
== Lĩnh vực đào tạo ==
Các môn học phù hợp với nghề luật sư: Lịch sử, toán học, Logic học, Giám định tư pháp, Y khoa, tâm lý học và ngoại ngữ.
 
== Đào tạo nghề luật sư ở các nước ==
== Đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam ==
Theo luật Luật sư năm 2006, người tốt nghiệp đại học luật sẽ thi tuyển vào [[Học viện tư pháp]], theo khóa học [[Đào tạo nghề luật sư]] trong thời gian 06 tháng. Khi tốt nghiệp người này đã có [[danh phận luật sư]]. Những người có học vị [[Tiến sĩ luật học]] nếu muốn hành nghề luật sư thì được miễn học khóa đào tạo này.
 
Những người tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư (và những người được miễn học khóa đào tạo nghề luật sư), nếu muốn hành nghề phải đăng ký tập sự 18 tháng tại 1 Văn phòng luật sưhoặc Công ty Luật(thuộc Đoàn luật sư cấp tỉnh/thành phố, dưới sự hướng dẫn của 1 [[Luật sư]]) - Người này được gọi là [[Người hành nghề tập sự luật sư]] (NHNTSLS - trước đây gọi là [[Luật sư tập sự]]).
 
Sau 18 tháng tập sự, NHNTSLS tham dự 1 kỳ thi chuyển thành [[Luật sư]] - Được [[Bộ tư pháp]] cấp [[Chứng chỉ hành nghề luật sư]] và [[Thẻ luật sư]].
<br />
(đoạn cuối này có chỗ chưa chính xác là: [[Bộ tư pháp]] cấp [[Thẻ luật sư]].)
<br />
Thẻ luật sư do Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp; trước Luật Luật sư năm 2006 thẻ luật sư do Đoàn luật sư nơi luật sư là thành viên cấp.
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.timkiemluatsu.com Danh bạ luật sư Việt Nam và Tuyển dụng ngành luật]
* [http://www.luathoc.vn/phapluat/forumdisplay.php?f=279 Diễn đàn trao đổi về nghề luật sư]
* [http://http:www.//luatdaiviet.vn/trang-chu.html Công ty tư vấn luật]
 
{{Commonscat|Lawyers}}
{{wikisource|Luật Luật sư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam}}