Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Haixia02 (thảo luận | đóng góp)
n Haixia02 đã đổi Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa thành Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học: Là "hoặc", không phải "và", dịch từ ngôn ngữ gốc và tiếng Anh.
Haixia02 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox award
| name = Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y khoahọc
| image = Nobel Prize.png
| alt = Huy chương vàng với hình khắc của Nobel. Bên trái là chữ "ALFR•" và "NOBEL", bên phải (chữ nhỏ hơn) "NAT•" và "MDCCCXXXIII" ở trên, tiếp theo (nhỏ hơn) "OB•" và "MDCCCXCVI" bên dưới.
|chú thích hình=| description = Những khám phá trong Sinh lý học hoặc Y khoahọc mang lại lợi ích cho con người
|tài trợ=|quốc gia=| presenter = [[Nobel Assembly at Karolinska Institutet]]
|tổ chức bởi=|preshow_host=|ngày=| location = [[Solna (đô thị)|Solna]]
|acts=| year = 1901
|năm tổ chức gần nhất=|đương kim=|nhiều danh hiệu nhất=|nhiều đề cử nhất=| website = [http://nobelprize.org nobelprize.org]
|kênh=|thời lượng=|lượng khán giả=|nhà sản xuất=|đạo diễn=|hình 2=|cỡ hình 2=|chú thích hình 2=|trước=|chính=|sau=}}
}}
'''Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y khoahọc''' ({{lang-sv|Nobelpriset i fysiologi eller medicin}}) do [[Quỹ Nobel]] quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học. Nó là một trong năm [[Giải Nobel]] được thành lập từ năm 1895 bởi nhà hóa học Thụy Điển [[Alfred Nobel]], người phát minh ra [[dynamit|thuốc nổ]] và giàu lên nhờ kinh doanh chất này. Nobel từng quan tâm tới y học thực hành và muốn thành lập một giải thưởng cho quá trình khám phá khoa học trong phòng thí nghiệm. Giải Nobel trao cho người nhận giải vào ngày 10 tháng 12, kỷ niệm ngày mất của Nobel, với tấm bằng chứng nhận và huy chương vàng. Một mặt của huy chương khắc hình Alfred Nobel cho những giải Vật lý, Hóa học, và Văn học; mặt còn lại là duy nhất cho giải này.
 
Đến 2014, 104 giải Nobel Sinh lý học hoặc Y khoahọc đã được trao cho 204 nhà khoa học trong đó có 10 nhà khoa học nữ giới. Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y khoahọc được trao lần đầu tiên vào năm 1901 cho [[nhà y học]] [[người Đức]] [[Emil Adolf von Behring]], "cho những nghiên cứu của ông về chất huyết thanh, đặc biệt là phát triển một loại vắc xin để chống lại [[bệnh bạch hầu]]". Người phụ nữ đầu tiên nhận giải Nobel Sinh lý học hoặc Y khoahọc, [[Gerty Cori]], vào năm 1947 cho thành tựu giải thích sự trao đổi chất của [[glucose]], có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực y học, bao gồm điều trị tiểu đường. Năm 2013, giải được trao cho [[James Rothman]], [[Randy Schekman]] và [[Thomas Südhof]] "cho những khám phá về sự vận chuyển bằng [[túi tiết]] trong [[tế bào]]."<ref name="2013prize">{{cite press release|url=http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/2013/press.html|title=Nobel Prize in Physiology or Medicine 2013|publisher=Nobel Foundation|date=ngày 7 tháng 10 năm 2013}}</ref>
 
Một số lần trao giải này cũng gây ra sự tranh cãi trong cộng đồng khoa học. Như năm 1949 giải được trao cho [[António Egas Moniz]] cho nghiên cứu về [[phẫu thuật thùy não]] mặc dù có những biểu tình phản đối. Những tranh cãi khác quay xung quanh sự không đồng tình ai được nhận. Năm 1952 giải trao cho [[Selman Waksman]] người đang trong vòng lao lý mặc dù một nửa bằng sáng chế thuộc về người đồng phát hiện với ông [[Albert Schatz (nhà khoa học)|Albert Schatz]], người đã không được trao giải. Giải thưởng năm 1962 cho [[James D. Watson]], [[Francis Crick]] và [[Maurice Wilkins]] cho công trình của họ về cấu trúc và tính chất của [[DNA]] mặc dù thế giải không công nhận những đóng góp từ những người khác như [[Oswald Avery]] và [[Rosalind Franklin]] vì đã qua đời trước thời gian đề cử giải. Vì giải Nobel không trao cho người đã qua đời, những ai sống thọ sẽ có cơ hội nhận giải vì nhiều trường hợp người được nhận giải cho nghiên cứu của họ từ 50 năm về trước. Giải cũng chỉ giới hạn trao cho ba người, và từ hơn nửa thế kỷ qua, nhiều công trình khoa học có sự tham gia của nhiều nhà khoa học ở nhiều tổ chức, điều này đã dấy lên những tranh luận về quy tắc số người được nhận giải Nobel nói chung.