Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anpơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chiều cao → chiều cao using AWB
Dòng 59:
An-pơ là một cấu trúc địa lý có hình lưỡi liềm nằm ở [[Trung Âu]], với chiều dài {{convert|800|km|abbr=on|-1}} từ đông sang tây và rộng {{convert|200|km|abbr=on|-1}}. Cao độ trung bình của các đỉnh núi là {{convert|2,5|km|abbr=on|1}}.<ref name="Ceben 22–24">Ceben (1998), 22–24</ref> Dãy núi kéo dài từ phía bắc [[Địa Trung Hải]] trên bồn trũng [[Sông Po]], mở rộng qua Pháp từ [[Grenoble]], tiếp tục kéo dài về phía đông qua miền trung và nam Thụy Sĩ. Dãy núi tiếp tục qua [[Vienna (định hướng)|Vienna]] (Áo), về phía đông đến [[biển Adriatic]], vào lãnh thổ [[Slovenia]].<ref name = "Chatré9">Chatré, Baptiste, et. al. (2010), 9</ref><ref>Fleming (2000), 1</ref><ref name="Beattie xii–xiii"/> Về phía nam, dãy núi chìm xuống miền bắc Ý và phát triển về phía bắc đến bang [[Bayern|Bavaria]] (Đức).<ref name="Beattie xii–xiii">Beattie (2006), xii–xiii</ref> Ở các khu vực như [[Chiasso]] (Thụy Sĩ) hay [[Allauch|Allgäu]] (Bavaria), ranh giới giữa dãy núi với các vùng đất bằng phẳng rất rõ ràng; trong khi ở những nơi khác như [[Genève]], ranh giới này kém rõ ràng hơn. Các quốc gia có lãnh thổ bao phủ diện tích lớn nhất trên dãy An-Pơ là Thụy Sĩ, Pháp (cùng 21,4%), Áo (28,7%) và Ý (27,2%).
 
Phần cao nhất của dãy núi được phân chia bởi thung lung băng trên [[Rhône|sông Rhône]], trải dài từ đỉnh [[Mont Blanc]] với [[chiều cao]] 4810 m<ref>Shoumtoff (2001), 23</ref> đến [[Núi Matterhorn|Matterhorn]] ở Thụy Sĩ, phần phía nam là núi Monte Rosa và Bernese Alps ở phía bắc. Các đỉnh núi phần phía đông của dãy núi tương đối nhỏ hơn phần trung, tây của An-pơ. Đỉnh cao nhất phần phía Đông An-pơ là đỉnh [[Piz Bernina]], cao 4052 m.<ref name="Beattie xii–xiii" />
[[File:Malojapass Böhringer 2018.jpg|nhỏ|Ảnh phơi sáng vào [[giờ xanh]] của đèo [[:en:Maloja Pass|Maloja]] trên dãy núi [[Alpes Thụy Sĩ]] ở bang [[Graubünden]], nằm ở độ cao 1812 mét [[Độ cao so với mực nước biển|so với mặt nước biển]].]]
Sự khác biệt về tên gọi trong vùng núi này gây nên những khó khăn trong việc phân loại các núi và các tiểu vùng, nhưng nhìn chung nó bao gồm [[Đông Alps]] và [[Tây Alps]] ranh giới giữa miền đông Thụy Sĩ theo nhà địa chất học Stefan Schmid.<ref name="Schmid93" /> Năm 2006, [[SOIUSA]] (''Suddivisione Orografica Internazionale Unificata del Sistema Alpino''), một tổ chức của Ý, đề xuất một hệ thống phân loại mới theo yếu tố địa chất và bản đồ địa hình. Theo SOIUSA, Alps có thể được chia thành [[Ligurian Alps]], [[Maritime Alps]], [[Cottian Alps]], [[Dauphiné Alps]], [[Graian Alps]], [[Pennine Alps]], [[Bernese Alps]], [[Lepontine Alps]], [[Glarus Alps]], và [[Appenzell Alps]].<ref>di Sergio Marazzi (2006), 6</ref>
Dòng 153:
{{Thanh chủ đề|Pháp|Hà Lan}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
 
[[Thể loại:Anpơ| ]]
[[Thể loại:Núi châu Âu]]