Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Marx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 196:
# để miêu tả những người coi cuộc cách mạng công nhân là phương tiện duy nhất tới một xã hội cộng sản.
 
Một số người, đặc biệt trong giới hàn lâm, những người chấp nhận hầu hết lý thuyết của Marx, nhưng không phải tất cả sựnhững ứnggiải dụngpháp củado Marx đề xuất, tự gọi mình là "[[Marxian]]" để thay thế.
 
Sáu năm sau cái chết của Marx, Engels và những người khác đã thành lập "[[Đệ Nhị Quốc tế|Quốc tế cộng sản hai]]" như một cơ sở để tiếp tục hoạt động chính trị. Tổ chức này chứng tỏ thành công hơn nhiều so với [[Đệ Nhất Quốc tế|Quốc tế cộng sản một]]: nó bao gồm các đảng công nhân, đặc biệt là [[Đảng Dân chủ Xã hội Đức]] lớn và thành công, chủ yếu thể hiện một viễn cảnh Marxist. Quốc tế cộng sản hai sụp đổ năm 1914, tuy nhiên, một phần bởi một số thành viên đã quay sang với "[[chủ nghĩa xã hội cách mạng]]" của [[Eduard Bernstein]], và một phần bởi những sự chia rẽ do [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến I]] gây ra.