Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỷ lệ vàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.238.7.98 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: Chiều cao → Chiều cao, chiều cao → chiều cao (4) using AWB
Dòng 73:
===Kiến trúc===
[[Tập tin:Acropolis of Athens 01361.JPG|nhỏ|phải|250px|Kiến trúc trong đền Parthenon bị ảnh hưởng bởi tỉ lệ vàng]]
Trong các công trình kỳ quan về kiến trúc như quần thể [[kim tự tháp Khufu]] 146/233 xấp xỉ 62,66% trong đó cạnh đáy bằng 233m, [[chiều cao]] bằng 146m, kim tự tháp Mikerinos: 66/108 xấp xỉ 61,11%, trong đó cạnh đáy bằng 108m, [[chiều cao]] bằng 66m, dù những kích thước có bị sai lệch qua thời gian, song ta thấy chúng rất gần với tỷ lệ vàng. Tháp Eiffel 184.4/300.5 ≈ 61,36% trong đó [[chiều cao]] phần thân chính bằng 184,8m, chiều ngang tháp bằng 300,5m.{{fact}}
 
Tháp Rùa tại Việt Nam được cho là vẫn chịu ảnh hưởng của tỉ lệ vàng.<ref>{{chú thích web|author1=Nguyễn Khắc Thái|title=Bí ẩn về tỉ lệ "vàng" trong đời sống|url=http://genk.vn/kham-pha/bi-an-ve-ti-le-vang-trong-moi-linh-vuc-20130603114924387.chn|website=genk.vn|accessdate=2017-04-15}}</ref>
Dòng 80:
[[Tập tin:Da Vinci Vitruve Luc Viatour.jpg|trái|nhỏ|128px|[[Người Vitruvius]] theo [[Leonardo da Vinci]]]].
[[Tập tin:Joconde.gif|phải|nhỏ|128px]].
Tỉ số vàng xuất hiện ngay trong kích thước của cơ thể con người (chiều cao rốn, [[chiều cao]] toàn thân, chiều dài cẳng tay, chiều dài cánh tay …).
 
Nếu trong thực tế cơ thể bạn đúng theo các tỉ lệ sau đây thì chắc chắn trông rất cân đối và đẹp:
 
- [[Chiều cao]] / đỉnh đầu đến đầu ngón tay = <math>\varphi</math>
 
- Đỉnh đầu tới đầu ngón tay / đỉnh đầu tới rốn (hoặc cùi chỏ) = <math>\varphi</math>