Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Bằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: , → ,, có 1 người → có một người, . <ref → .<ref using AWB
Dòng 28:
|web = [http://www.caobang.gov.vn/ Tỉnh Cao Bằng]
}}
'''Cao Bằng''' là một [[tỉnh]] thuộc vùng [[Vùng Đông Bắc (Việt Nam)|Đông Bắc Bộ]], [[Việt Nam]]. <ref name=Ms@124 >[https://thukyluat.vn/vb/quyet-dinh-124-2004-qd-ttg-bang-danh-muc-ma-so-don-vi-hanh-chinh-viet-nam-cc68.html Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg của Chính phủ ngày 08/07/2004] ban hành Danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam có đến 30/6/2004. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 11/04/2019.</ref><ref name =BandoHc >Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013.</ref><ref name =CaoBang-tt25 >[https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-25-2013-tt-btnmt-danh-muc-dia-danh-dan-cu-son-thuy-van-thuy-kinh-te-xa-hoi-32d9e.html Thông tư 25/2013/TT-BTNMT ngày 12/09/2013] của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục địa danh dân cư... lập bản đồ tỉnh Cao Bằng. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 30/11/2019.</ref>
 
Năm 2018, Cao Bằng là đơn vị hành chính [[Việt Nam]] đông thứ 60 về số dân, [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP|xếp thứ 62]] về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)]], [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người|xếp thứ 62]] về [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]] bình quân đầu người, [[Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP|đứng thứ 49]] về tốc độ tăng trưởng [[Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)|GRDP]]. Với 540.400 người dân<ref>{{Chú thích web|url=https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714|title=Dân số các tỉnh Việt Nam năm 2018|last=|first=|date=|website=Tổng cục Thống kê Việt Nam|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 30 tháng 09 năm 2019}}</ref>, GRDP đạt 14.429 tỉ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|Đồng]] (tương ứng với 0,6267 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 26,7 triệu đồng (tương ứng với 1.160 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,15%.<ref name=":012">{{Chú thích web|url=http://caobangtv.vn/tin-tuc-n23517/cao-bang--nhung-dau-an-noi-bat-trong-nam-2018.html|title=Tình hình kinh tế, xã hội Cao Bằng năm 2018|last=|first=|date=|website=Đài truyền hình tỉnh Cao Bằng|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 12 tháng 10 năm 2019}}</ref>
Dòng 132:
 
*Các dân tộc ở Cao Bằng gồm [[Người Tày|Tày]] (chiếm 41,0% dân số), [[Người Nùng|Nùng]] (31,1 %), [[H'Mông]] (10,1 %), <br>[[Người Dao|Dao]] (10,1 %), [[Người Việt|Việt]] (5,8 %), [[Người Sán Chay|Sán Chay]] (1,4 %)... Có 11 dân tộc có dân số trên 50 người<ref name="TK2009"/>.
*Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2019]], toàn tỉnh có 7 [[tôn giáo]] khác nhau đạt 14.978 người, nhiều nhất là [[Kháng Cách|đạo Tin Lành]] có 12.279 người, tiếp theo là [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo]] đạt 4.995 người, [[Phật giáo Việt Nam|Phật giáo]] có 510 người. Còn lại các tôn giáo khác như [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] có 11 người, [[Phật giáo Hòa Hảo]], [[Hồi giáo tại Việt Nam|Hồi giáo]] và [[đạo Cao Đài]] mỗi tôn giáo chỉ có 1một người.<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref>.
 
*Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2019]], toàn tỉnh có 7 [[tôn giáo]] khác nhau đạt 14.978 người, nhiều nhất là [[Kháng Cách|đạo Tin Lành]] có 12.279 người, tiếp theo là [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo]] đạt 4.995 người, [[Phật giáo Việt Nam|Phật giáo]] có 510 người. Còn lại các tôn giáo khác như [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] có 11 người, [[Phật giáo Hòa Hảo]], [[Hồi giáo tại Việt Nam|Hồi giáo]] và [[đạo Cao Đài]] mỗi tôn giáo chỉ có 1 người.<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng cục Thống kê Việt Nam.</ref>.
 
==Lịch sử==
{{Xem thêm|Lịch sử hành chính Cao Bằng}}
Vùng đất tỉnh Cao Bằng bắt đầu thuộc lãnh thổ Việt Nam vào năm [[1039]], khi [[Lý Thái Tông]] đánh thủ lĩnh châu Thảng Do và châu Quảng Nguyên (sau này là huyện Quảng Uyên) là [[Nùng Tồn Phúc]].
 
Năm 1041 vợ A Nùng và con trai của Tồn Phúc là [[Nùng Trí Cao]] từ động Lôi Hỏa (Hạ Lôi, nay là khoảng hương Hạ Lôi huyện [[Đại Tân, Sùng Tả|Đại Tân]] địa cấp thị [[Sùng Tả]] tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, phía đông bắc huyện Trùng Khánh) về chiếm lại 2 châu trên, nhà Lý cử quân lên đánh bắt được Trí Cao nhưng không giết mà cho làm quan nhà Lý cai quản các châu động trên. Nhà Lý gộp thêm các động Vật Dương, động Lôi Hỏa, động Bình An, động Bà Tư (là các động vốn trong số 10 động thuộc quyền cai quản của Tồn Phúc), cùng châu Thảng Do vào đất Quảng Nguyên và gọi chung là châu Quảng Nguyên. Ngoài châu Quảng Nguyên, thì năm 1041, châu Tư Lang (nay là đất 2 huyện Trùng Khánh và [[Hạ Lang]] tỉnh Cao Bằng) nằm ở phía đông bắc châu Quảng Nguyên, nhà Lý cũng phụ vào đất cai quản của Trí Cao, coi như đất Đại Cồ Việt vùng Trí Cao cai quản mà sau đó nhà Lý đòi chủ quyền với nhà Tổng gồm 2 châu Tư Lang và Quảng Nguyên (gộp cả Bình An (nay thuộc Cao Bằng), Bà Tư (nay thuộc Cao Bằng), Thảng Do, Lôi Hỏa (phía đông nam Vật Dương), Vật Dương (phía đông Vật Ác), Vật Ác (vùng phía nam trấn An Đức của Tĩnh Tây Quảng Tây ngày nay)). Tuy bề ngoài thần phục nhà Lý, nhưng bên trong Nùng Trí Cao nuôi chí tự cường lập quốc gia độc lập. Năm 1048 Trí Cao lại nổi dậy đánh chiếm động Vật Ác (vùng phía nam An Đức trấn của Tĩnh Tây Trung Quốc ngày nay), vốn thuộc nhà Lý từ năm 1039, nhà Lý đem quân lên đánh. Sau khi gây sự với nhà Lý không thành, Trí Cao đánh chiếm châu An Đức (Ande Zhou 安德州, nay là khoảng địa bàn trấn [[An Đức]] của thị xã [[Tĩnh Tây]]) và vùng biên giới các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc. Nhà Tống tiêu diệt quốc gia của Chí Cao năm 1055. Các thủ lĩnh địa phương cai quản châu động kế thừa Trí Cao, không thực sự thần phục nhà Lý, đem một số động thuộc châu Quảng Nguyên (là phần đất phía bắc Cao Bằng ngày nay thuộc thị xã Tĩnh Tây Trung Quốc) sang thần phục nhà Tốngː Nùng Tông Đán ([[Tông Đản]]) năm 1049 đem động Vật Ác (sau thuộc Tống bị nhà Tổng đổi thành Thuận An châu, nay là các hương trấn biên giới thuộc thị xã [[Tĩnh Tây]] địa cấp thị [[Bách Sắc]] khu Tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, nằm ở phía tây nam thị xã Tĩnh Tây tiếp giáp các huyện [[Hà Quảng]], [[Trà Lĩnh]] tỉnh Cao Bằng, có thể là vùngː hương Nam Pha, hương Thôn Bàn, hương [[An Ninh]], trấn Long Bang (An Bang),...), [[Nùng Trí Hội]] năm 1062 đem động Vật Dương sang Tống (nhà Tống đổi tên thành Quy Hóa châu, nay là các hương trấn phía đông nam thị xã Tĩnh Tây, tiếp giáp huyện [[Trùng Khánh, Cao Bằng|Trùng Khánh Cao Bằng]], có lẽ làː hương Nhâm Trang (Nhâm Động), trấn Nhạc Vũ, trấn Hồ Nhuận (Nhuận Động), trấn [[Hóa Động]],... Kèm theo đất Vật Dương nhập Tống đợt này, có thể có cả đất động Lôi Hỏa (Hạ Lôi),...). Đến [[Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077]], châu Quảng Nguyên (bao gồm các vùng đất ngày nay là các huyện [[Hà Quảng]], [[Trà Lĩnh]], [[Quảng Uyên]], [[Hòa An]], [[thành phố Cao Bằng]], [[Phục Hòa]]), châu Tư Lang (nay là [[Trùng Khánh (huyện)|Trùng Khánh]], [[Hạ Lang]]), cùng các châu nay thuộc [[Lạng Sơn]] làː Thất Nguyên ([[Thất Khê]], [[Tràng Định]]), Môn ([[Cao Lộc]]), Tô Mậu ([[Đình Lập]]), bị [[Quách Quỳ]] tướng nhà Tống chiếm đóng không trả lại [[Đại Việt]] sau chiến tranh (Giai đoạn này châu Quảng Nguyên bị nhà Tống đổi tên thành Thuận châu).
 
Bằng chiến thuật vừa gây xung đột biên giới (lùng bắt Nùng Trí Hội), vừa ngoại giao triều cống và đàm phán, từ năm 1077 đến năm 1088, vua quan nhà Lý thời [[Lý Nhân Tông]] đần thu phục lại gần như hoàn toàn các vùng đất bị nhà Tông chiếm từ nhà Lý trước và trong cuộc chiến Tống - Việt. Kết quả đàm phán của phái đoàn [[Đào Tông Nguyên]] sứ thần nhà Lý năm 1079, thu lại được toàn bộ các châu nay là đất Lạng Sơn (là châu Tô Mậu, châu Môn và châu Thất Nguyên), đất nay thuộc Cao Bằng thì thu lại được châu Tư Lang, và phần lớn châu Quảng Nguyên (Thuận châu nhà Tống, phần đất nhà Tống chiếm trong cuộc chiến 1076-1077), trừ phân đất Vật Ác (châu Thuận An nhà Tống), Vật Dương (châu Quy Hóa nhà Tống), Lôi Hỏa mất về nhà Tống trước chiến tranh thì nhà Tống không trả.
 
Năm 1084, phái đoàn [[Lê Văn Thịnh]] sứ thần nhà Lý, tiếp tục sang [[Bằng Tường]] Quảng Tây Trung Quốc đàm phán đòi lại đất hai động Vật Dương và Vật Ác từ nhà Tống. Nhưng thay vì trả đất hai động Vật Dương và Vật Ác của châu Quảng Nguyên, thì [[nhà Tống]] đổi lại trả cho [[nhà Lý]] vùng đất 6 huyệnː Bảo Lạc, Luyện, Miêu (Pác Miêu), Đinh, Phóng, Cận (là đất nay thuộc các huyện [[Bảo Lạc]], [[Bảo Lâm, Cao Bằng|Bảo Lâm]] tỉnh Cao Bằng) cùng 2 động Túc ([[Tĩnh Túc]]), Tang (nay là khoảng vùng đất huyện [[Nguyên Bình]] Cao Bằng). Các huyện động này vốn là các châu động ki mi nằm kẹp giữa hai nước Lý, Tống, nằm ở phía tây châu Quảng Nguyên, ở phía đông châu Bình Nguyên ([[Vị Xuyên]], [[Hà Giang]]). Tuy nhiên, nhà Lý vẫn kiên trì tiếp tục đàm phán đòi đất 2 động Vật Dương, Vật Ác cho đến năm 1088, nhưng không thành công. Từ đó đất 2 động Vật Ác (châu Thuận An nhà Tống), Vật Dương (châu Quy Hóa nhà Tống) vĩnh viễn thuộc Trung Quốc (ngày nay chúng là vùng đất phía nam của thị xã [[Tĩnh Tây]] địa cấp thị [[Bách Sắc]] [[Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây|khu Tự trị Dân tộc Choang]] tỉnh [[Quảng Tây]], tiếp giáp biên giới với các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, và Trùng Khánh của Cao Bằng).
 
Thời [[Lê sơ]] , [[Lê Thánh Tông]] cho lập thừa tuyên [[Thái Nguyên]] (Ninh Sóc), thì Cao Bằng là 1 trong 3 phủ của thừa tuyên Thái Nguyên. Phủ Cao Bằng lúc này gồm 4 châuː Thượng Tư Lang (châu [[Thượng Lang]], nay là huyện Trùng Khánh), Hạ Tư Lang (châu Hạ Lang, nay là huyện Hạ Lang), Quảng Uyên (đổi từ châu Quảng Nguyên, nay là các huyện Quảng Uyên, Phục Hòa), Thạch Lâm (nay là các huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh, Thạch An, Hòa An, Nguyên Bình, và thành phố Cao Bằng). Phần phía tây tỉnh Cao Bằng ngày nay lại thuộc thừa tuyên [[Tuyên Quang]] là châu Bảo Lạc thuộc phủ Yên Bình, (châu Bảo Lạc nay là đất các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm của tỉnh Cao Bằng).
 
Năm [[1499]] niên hiệu Cảnh Thống thứ 2, vua [[Lê Hiến Tông]] tách phủ Cao Bằng ra khỏi Thái Nguyên lập thành một trấn riêng mang tên Cao Bằng. Từ đây Cao Bằng trở thành đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh ngày nay. Nên hiện nay, Việt Nam lấy năm 1499 là năm thành lập tỉnh Cao Bằng.<ref>[https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/41778202-ky-niem-520-nam-thanh-lap-tinh-cao-bang.html Kỷ niệm 520 năm thành lập tỉnh Cao Bằng, báo Nhân Dân, ngày 3 tháng 10 năm 2019.]</ref>
 
Sau khi thất thủ Thăng Long năm 1592, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và xây dựng vùng đất này để chống lại nhà Lê Trịnh cho đến 1677 mới chấm dứt.
Hàng 174 ⟶ 173:
Ngày [[3 tháng 10]] năm [[1950]], Cao Bằng hoàn toàn được giải phóng khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
 
Ngày [[1 tháng 7]] năm [[1956]], Cao Bằng cùng các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang hợp thành [[Khu tự trị Việt Bắc]].
 
Ngày [[20 tháng 3]] năm [[1958]], huyện Trấn Biên được đổi tên thành huyện Trà Lĩnh.
 
Ngày [[14 tháng 3]] năm [[1963]], thành lập thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc tỉnh Cao Bằng theo Quyết định số 26-CP.
Hàng 186 ⟶ 185:
Ngày [[15 tháng 9]] năm [[1969]], giải thể huyện Hạ Lang, nhập vào hai huyện Quảng Hòa và Trùng Khánh theo Quyết định số 176-CP.
 
Đến ngày [[27 tháng 12]] năm [[1975]], Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (khoá V) kỳ họp thứ 2 quyết nghị bỏ cấp khu trong hệ thống các đơn vị hành chính. Tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn hợp nhất thành một tỉnh là Cao Lạng, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Cao Bằng.
 
Ngày [[29 tháng 12]] năm [[1978]], tái lập tỉnh Cao Bằng từ tỉnh Cao Lạng, đồng thời nhập hai huyện [[Ngân Sơn]] và [[Ba Bể (huyện)|Chợ Rã]] của tỉnh [[Bắc Thái]] vào tỉnh Cao Bằng theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 4. Khi đó tỉnh Cao Bằng có tỉnh lị là thị xã Cao Bằng và 11 huyện: Bảo Lạc, Chợ Rã, Hà Quảng, Hòa An, Ngân Sơn, Nguyên Bình, Quảng Hòa, Thạch An, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh.
Hàng 192 ⟶ 191:
Ngày [[17 tháng 2]] năm [[1979]], [[quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|quân Trung Quốc]] chiếm được thị xã Cao Bằng và đã hủy diệt hầu như toàn thị xã, các công trình kiến trúc đã bị phá tan tành, kể cả chùa chiền đền miếu. Khu di tích chủ tịch Hồ Chí Minh tại [[hang Pác Bó]], xã Trường Hà, huyện Hà Quảng cũng bị đặt bom mìn phá sập cửa hang và các di tích của Bác, bức bia đá Bác viết khi vừa trở về Tổ quốc cũng bị nứt làm đôi.
 
Ngày [[1 tháng 9]] năm [[1981]], tái lập huyện Hạ Lang từ các xã đã nhập vào hai huyện Quảng Hòa và Trùng Khánh theo Quyết định số 44-HĐBT ngày [[1 tháng 9]] năm [[1981]].<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-44-HDBT-thanh-lap-huyen-Ha-Lang-dat-thi-tran-Tinh-Tuc-thuoc-huyen-Nguyen-Binh-tinh-Cao-Bang-vb43118t17.aspx Quyết định 44-HĐBT năm 1981 về việc thành lập huyện Hạ Lang và đặt thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng]</ref> Cùng ngày, chuyển thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc huyện Nguyên Bình Quyết định số 44-HĐBT.
 
Ngày [[6 tháng 11]] năm [[1984]], huyện [[Chợ Rã]] đổi tên thành huyện [[Ba Bể (huyện)|Ba Bể]] theo Quyết định số 144-HĐBT.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-144-HDBT-doi-ten-huyen-Cho-Ra-tinh-Cao-Bang-thanh-huyen-Ba-Be-vb43511t17.aspx Quyết định 144-HĐBT năm 1984 về việc đổi tên huyện Chợ Rã thuộc tỉnh Cao Bằng thành huyện Ba Bể]</ref>
Hàng 198 ⟶ 197:
Cuối năm 1995, tỉnh Cao Bằng có 1 [[Cao Bằng (thành phố)|thị xã Cao Bằng]] và 12 huyện: [[Ba Bể (huyện)|Ba Bể]], [[Bảo Lạc]], [[Hạ Lang]], [[Hà Quảng]], [[Hòa An]], [[Ngân Sơn]], [[Nguyên Bình]], [[Quảng Hòa]], [[Thạch An]], [[Thông Nông]], [[Trà Lĩnh]], [[Trùng Khánh, Cao Bằng|Trùng Khánh]].
 
Năm 1996, trả hai huyện Ngân Sơn và Ba Bể về tỉnh [[Bắc Kạn]] mới tái lập.
 
Ngày [[25 tháng 9]] năm [[2000]], chia huyện [[Bảo Lạc]] thành huyện [[Bảo Lạc]] mới và huyện [[Bảo Lâm, Cao Bằng|Bảo Lâm]] theo Nghị định số 52/2000/NĐ-CP.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-52-2000-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-huyen-Bao-Lac-de-thanh-lap-huyen-Bao-Lam-tinh-Cao-Bang-vb46904t11.aspx Nghị định 52/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bảo Lạc để thành lập huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng]</ref>
Hàng 287 ⟶ 286:
== Kinh tế - xã hội ==
{{Chính|Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP}}{{Chính|Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người}}
 
 
Trong bảng xếp hạng về [[Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh]] của Việt Nam năm 2018, tỉnh Cao Bằng xếp ở vị trí thứ 58/63 tỉnh thành.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.pcivietnam.org/cao-bang|title=Chỉ số Cpi năm 2018 của Cao Bằng|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Thực hiện giai đoạn 5 năm 2016 - 2020, Cao Bằng không ngừng đổi mới, phát triển, đã đạt được những kết quả quan trọng: Tăng trưởng kinh tế ước đạt 6,57%/năm; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 1.100 USD/người/năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 58,72% so với GRDP; thu ngân sách trên địa bàn tỉnh có bước phát triển ổn định, vượt so với dự toán Trung ương giao bình quân 27%/năm; tỷ lệ giảm nghèo bình quân trên 3%/năm, trong đó các huyện nghèo giảm bình quân trên 4%/năm; tỷ lệ che phủ rừng 54,5%; tỷ lệ dân cư thành thị được dùng nước sạch đạt trên 86%; tỷ lệ dân cư nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh trên 88%. Giai đoạn 2016 – 2018, có 87 dự án được cấp chứng nhận đầu tư, với tổng số vốn đầu tư: 12.308 tỷ đồng.
 
 
Dự kiến cả 17/17 chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, trong đó một số chỉ tiêu chính như sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước tăng 7%; GRDP bình quân đầu người/năm ước đạt 24,9 triệu đồng, tương đương 1.100 USD, đạt kế hoạch; tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 1.550 tỷ đồng, tăng 37,9% so với dự toán TW giao; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu qua địa bàn ước đạt 680 triệu USD. Tổng kim ngạch tính cả kim ngạch giám sát đạt trên 2.500 triệu USD; giảm tỷ lệ hộ nghèo trên 3% theo chuẩn nghèo đa chiều; tỷ lệ che phủ rừng 54,5%. Năm 2018, có 26 dự án được cấp chứng nhận đầu tư, với tổng số vốn đầu tư 2.025 tỷ đồng.