Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiết Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: chiều dài → chiều dài (6) using AWB
Dòng 104:
=== Biển đảo ===
[[Tập tin:Location Hangzhou Bay Bridge.PNG|nhỏ|phải|200px|Vị trí vịnh Hàng Châu và [[cầu vịnh Hàng Châu]].]]
Bờ biển đại lục Chiết Giang khúc khuỷu, nước sâu, tổng [[chiều dài]] đường bờ biển (bao gồm cả bờ biển các hải đảo) là 6.646&nbsp;km, đứng đầu cả mước. Vùng bờ biển Chiết Giang có nhiều vịnh lớn nhỏ, vùng biển của tỉnh là một bộ phận của [[biển Hoa Đông]], trong đó diện tích vùng nước [[nội thủy]] là 30.900&nbsp;km², diện tích [[lãnh hải]] là 11.500&nbsp;km², bao gồm cả [[vùng tiếp giáp lãnh hải]]. Trung Quốc tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của tỉnh Chiết Giang rộng hơn 260.000&nbsp;km². [[Vịnh Hàng Châu]] là vịnh biển lớn nhất tỉnh Chiết Giang. Đường bờ biển đại lục của Chiết Giang bắt đầu từ [[Bình Hồ]] ở phía bắc đến huyện [[Thương Nam, Ôn Châu|Thương Nam]] ở phía nam. Tổng [[chiều dài]] các đoạn bờ biển có thể xây dựng chỗ đậu cho tàu trên 10.000 tấn là 253&nbsp;km, chiếm 1/3 của cả nước, còn các đoạn bờ biển có thể xây dựng chỗ đậu cho tàu trên 100.000 tấn là 105,8&nbsp;km.<ref>[http://www.zjoaf.gov.cn/attaches/2008/04/29/2008042900006.doc 浙江省海洋功能区划],浙江省海洋与渔业局网</ref>. Diện tích bãi triều ven biển 2.886&nbsp;km².
 
Chiết Giang là tỉnh có nhiều đảo, đứng hàng đầu trong cả nước. Theo kết quả của cuộc điều tra tổng hợp tài nguyên hải đảo Trung Quốc tiến hành từ 1988-1995, tỉnh Chiết Giang có 3.061 hòn đảo với tổng diện tích đất liền là 500&nbsp;km², trong đó có 2.886 đảo không có cư dân, tức chiếm khoảng hơn 40% số đảo của cả nước.<ref>是份调查显示,中国拥有面积在500平方米以上的岛屿6961个,其中有人居住的岛屿433个。另有411个海岛由台湾、香港和澳门直接管辖。参见 [http://www.china.com.cn/economic/zhuanti/2007figures/node_7037461.htm 位置与疆域,2007中国事实与数字,中国网]</ref>[[Đảo Chu San|Đảo Chu Sơn]] với diện tích 503&nbsp;km² thuộc [[quần đảo Chu Sơn]] là hòn đảo lớn nhất tỉnh Chiết Giang, là hòn đảo lớn thứ 4 tại [[Đại Trung Hoa]] (sau Đài Loan, Hải Nam và [[sùng Minh (đảo)|đảo Sùng Minh]] thuộc Thượng Hải). Đảo cực bắc của Chiết Giang là [[đảo Hoa Điểu]] (花鸟山<!--gọi đảo là sơn-->), đảo cực nam là [[đảo Thất Tinh]] (七星岛). Ngày 3 tháng 12 năm 12007, tỉnh Chiết Giang đã tổ chức hội nghị liên tịch về quản lý các hải đảo không có cư dân lần thứ nhất, đẩy nhanh việc quản lý hiệu quả với các hòn đảo này.<ref>[http://www.coi.gov.cn/oceannews/2007/hyb1656/21.htm 浙江加快无居民海岛管理步伐,浙江省无居民海岛管理联席会议第一次全体会议召开],《中国海洋报》管理法规版</ref> Trong một thời gian dài, đã liên tục diễn ra các hoạt động khai hoang lấn biển tại Chiết Giang, thậm chí còn nối liền các vùng đất. Trong thế kỷ XXI, đã có một số công trình cải tạo đất được thi công, chẳng hạn như xây dựng [[cảng Dương Sơn]], [[đường cao tốc Ninh Ba-Chu Sơn]].
Dòng 427:
Hiện nay, trên địa bàn Chiết Giang có các tuyến đường sắt lớn như [[đường sắt Hỗ-Hàng]], [[đường sắt Chiết-Cám]], [[đường sắt Tiêu-Dũng]], [[đường sắt Kim-Ôn]], [[đường sắt Tuyên-Hàng]], [[đường sắt Kim-Thiên]] và [[đường sắt Dũng-Thai-Ôn]].
 
Đến cuối năm 2010, [[chiều dài]] đoạn đường sắt chính hoạt động là 1.775&nbsp;km, tức mỗi 1 triệu người chỉ có 32,6&nbsp;km đường sắt, thấp hơn một nửa mức bình quân của toàn Trung Quốc. Việc thiếu đường sắt đã khiến tỉnh Chiết Giang phải tích cực đề ra các kế hoạch xây dựng những tuyến đường sắt mới, như [[đường sắt vận chuyển hành khách Ninh-Hàng]], đoạn Hàng Châu-Ninh Ba của [[đường sắt vận chuyển hành khách Hỗ-Hàng-Dũng]]. Dự tính tất cả các địa cấp thị tại Chiết Giang sẽ đều thông đường sắt, các đoạn Ninh Ba-Thiệu Hưng-Hàng Châu và Kim Hoa Tây-Hàng Châu-Hia Hưng sẽ là các tuyến đường sắt cao tốc với tốc độ trên 250&nbsp;km/h. Tháng 9 năm 2006, Công ty Tập đoàn Đầu tư Đường sắt tỉnh Chiết Giang đã được thành lập, là chủ thể chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng đường sắt trong tỉnh.<ref>[http://news.sina.com.cn/c/ngày 15 tháng 10 năm 2006/060210236566s.shtml 浙江拟在2010年建成三小时铁路交通圈],新浪网新闻</ref><ref>[http://www.railcn.net/news/railway-express/43194.html 浙江三年内基本筑成3小时快速铁路交通圈],中国铁道网,铁路新闻</ref>
 
Chiết Giang là một trong số ít các tỉnh tại Trung Quốc có đường sắt tư nhân. Năm 2005, sau khi phân cục đường sắt Hàng Châu bị bãi bỏ, đường sắt Chiết Giang thuộc phạm vi phụ trách của cục đường sắt Thượng Hải. Tuy nhiên tuyến đường sắt Kim-Ôn nối giữa Kim Hoa, Lệ Thủy và Ôn Châu do công ty Hữu hạn Phát triển Đường sắt Kim-Ôn vận hành.
Dòng 435:
=== Đường bộ ===
[[Tập tin:Jintang Bridge.jpg|nhỏ|phải|[[Cầu Kim Đường]] nối từ Ninh Ba ra [[đảo Kim Đường]] của quần đảo Chu Sơn]]
Theo thống kê, đến cuối năm 2011, tổng [[chiều dài]] đường bộ toàn tỉnh Chiết Giang là 101.937&nbsp;km, mật độ đường bộ là 97,9&nbsp;km/100&nbsp;km², trong đó tổng [[chiều dài]] các tuyến đường cao tốc là 3.500&nbsp;km.<ref>[http://finance.sina.com.cn/roll/20081013/00505380989.shtml 浙江公路的新标杆:品质型公路,中国经济时报]</ref> Sau khi hoàn thành [[đường cao tốc Dũng Chu|cầu vượt biển Chu Sơn]], quần đảo Chu Sơn đã được hợp nhất vào trong mạng lưới đường cao tốc của tỉnh.
 
Các tuyến đường cao tốc chủ yếu trên địa bàn Chiết Giang là [[đường cao tốc Hỗ-Hàng]], [[đường cao tốc Hàng-Ninh]], [[đường cao tốc Hàng-Dũng]], [[đường cao tốc Dũng-Chu]], [[đường cao tốc Hàng-Huy]], [[đường cao tốc Hàng-Thiên]], [[đường cao tốc Hàng-Kim-Cù]], [[đường cao tốc Hỗ-Tô-Chiết-Hoàn]], [[đường cao tốc Dũng-Thai-Ôn]], [[đường cao tốc Thượng-Tam]], [[đường cao tốc Dũng-Kim]], [[đường cao tốc Kim-Lệ-Ôn]], [[đường cao tốc Chư-Vĩnh]], [[đường cao tốc Hàng-Phố]], [[đường cao tốc Sạ-Gia-Tô]].
Dòng 447:
Chiết Giang là tỉnh lớn về vận chuyển đường thủy tại Trung Quốc, loại hình giao thông này có địa vị trọng yếu trong hệ thống giao thông chung. Năm 2003, hệ thồng giao thông đường thủy tại Chiết Giang đã vận chuyển được 296 triệu tấn hàng hóa, xếp thứ nhất toàn quốc.<ref name="浙江内河航道建设率先向民资开放">[http://finance.sina.com.cn/roll/20050111/08241284460.shtml 浙江内河航道建设率先向民资开放],新浪网转载自经济参考报</ref> Về vận tải biển, [[cảng Ninh Ba-Chu Sơn]] là thương cảng lớn nhất trong tỉnh. Nửa đầu năm 2008, cảng Ninh Ba-Chu Sơn chỉ xếp sau [[cảng Thượng Hải]] trên toàn quốc về lượng hàng hóa vận chuyển, xếp thứ 4 toàn quốc về lượng [[côngtenơ hóa|container]] vận chuyển (sau cảng Thượng Hải, [[cảng Thâm Quyến]] và [[Cảng Quảng Châu]]).<ref>[http://finance1.jrj.com.cn/news/ngày 17 tháng 10 năm 2007/000002797382.html 宁波-舟山港吞吐量紧追上海]</ref><ref>2008年上半年全国前十大港口货物吞吐量及其增速,转载自 [http://www.p5w.net/newfortune/fxs/baogao/glgkhy/200809/P020080925593054133326.pdf 国信证券--港口业半年报:港口业面临高位调整,天津港在逆风中前行]</ref> [[Cảng Ôn Châu]] cũng là một hải cảng lớn trên toàn quốc. Các cảng quan trọng khác là [[cảng Hải Môn]], [[cảng Ngao Giang]], [[cảng Thụy An]], [[cảng Sạ Phố]] (tức cảng Gia Hưng). Có các chuyến tàu đều đặn kết nối đất liền Chiết Giang với quần đảo Chu Sơn, [[đảo Động Đầu]] và các đảo có người cư trú khác. Giữa [[đảo Chu San|đảo Chu Sơn]] và Ninh Ba có hàng chục chuyến tàu thủy thông hành thủy mỗi ngày.
 
Về vận tải đường sông, lấy [[Đại Vận Hà]] kết nối Hàng Châu với Bắc Kinh làm chủ đạo, giao thông đường sông tại vùng đồng bằng Hàng-Gia-Hồ phát triển mạnh. Gia Hưng, Hồ Châu, Đức Thanh, Tân Thị, Gia Thiện đều là những cảng sông quan trọng. Năm 2003, tổng [[chiều dài]] các tuyến đường sông có thể thông hành tại Chiết Giang là 10.539&nbsp;km, một số lượng lớn than đá, nhiên liệu và vật liệu đá xây dựng được vận chuyển gần như hoàn toàn bằng các phương tiện giao thông đường thủy. Bắt đầu từ năm 2005, tỉnh Chiết Giang đã tiến hành cải cách, theo đó khuyến khích vốn tư nhân và nước ngoài trong việc xây dựng và cải tạo các tuyến vận tải đường sông.<ref name="浙江内河航道建设率先向民资开放"/> Sau đó, vốn nước ngoài đã bắt đầu đổ vào hệ thống vận tải đường sông, như ba cảng container Hàng Châu, Gia Hưng, An Cát.<ref>[http://www.zj56.com.cn/Zxzx/List01.asp?ID=32953 外资看好浙江内河集装箱商机],浙江物流网</ref><ref>[http://www.p5w.net/news/cjxw/200505/t107399.htm 浙江内河航道首纳外资],全景网,权威财经网站,新闻频道</ref>
 
Năm 2007, Hàng Châu đã mở hệ thống xe buýt đường thủy đầu tiên tại Trung Quốc.<ref>[http://guide.hangzhou.com.cn/20070515/ca1313100.htm 杭州水上巴士],杭州指南网</ref>