Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Giang (sông Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Sơ khai địa lý}} → {{sơ khai Hà Nam}} using AWB
n replaced: chiều dài → chiều dài (2) using AWB
Dòng 27:
'''Sông Châu Giang''', còn gọi là '''sông Châu''', là một con sông thuộc [[hệ thống sông Hồng]]- sông Thái Bình của miền Bắc Việt Nam, nằm trọn trong địa phận tỉnh [[Hà Nam]], Việt Nam <ref name = BandoHc >Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.</ref><ref name = Bd50-fa80 >Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48- 80D & 81C. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref>.
 
Sông có tổng [[chiều dài]] hơn 30&nbsp;km, đi qua và làm ranh giới tự nhiên giữa các địa phương như [[phủ Lý|thành phố Phủ Lý]], các huyện [[Duy Tiên]], [[Bình Lục]], [[Lý Nhân]].
 
== Dòng chảy ==
Dòng 42:
[http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelId=12&articleID=1198 Ngã ba sông Móng] là nơi tiếp giáp ba xã thuộc ba huyện trong tỉnh Hà Nam: xã Bình Nghĩa (huyện Bình Lục), xã Văn Lý (huyện Lý Nhân) và xã Tiên Phong (huyện Duy Tiên) mang đặc trưng của nền văn hoá lúa nước và nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt vải.
 
Do lũ sông Hồng rất lớn, đê điều trước đây tu bổ không thể kịp với sự tàn phá của thiên nhiên, sông Hồng hàng năm gây ra nhiều trận lụt cho cả vùng đồng bằng Bắc bộ. Quai Đầm (Thanh Liêm) cũng vỡ nhiều lần, phải đắp đi đắp lại, tốn rất nhiều công sức. Vào đầu thế kỷ 20, người Pháp đã cho đắp đê sông Hồng chặn các cửa sông Châu lại, nên sông còn được gọi là [[Tắc giang]]. Đồng thời, theo [[chiều dài]] sông, người ta còn cho đắp ba con đập ngăn nước tại Phúc Hạ (xã Hợp Lý), Quan Trung (xã [[Văn Lý]]) và Vĩnh Trụ (xã Đồng Lý), chia sông thành 4 đoạn khác nhau và nối với nhau một cách hạn chế bằng các cống ngăn. Tại cửa nối với sông Đáy, người ta cũng cho làm cống Phủ Lý ngăn nước sông Đáy chảy vào, chỉ mở khi cần thiết.
 
Từ đó đến nay, sông Châu trở thành túi chứa nước được bơm ra từ các khu vực ngập úng về mùa mưa. Do vậy, nước sông Châu không được lưu thông, lại nhận một phần nước thải sông Nhuệ từ các làng nghề, khu công nghiệp, bệnh viện nên nước sông Châu bị ô nhiễm nặng, hàm lượng asen trong nước vượt nhiều lần chỉ số cho phép. Cá của trại nuôi trên sông chết hàng loạt.