Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tị nạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{other uses}}{{Infobox ethnic group|group=Số lượng người tị nạn (2017)<ref>{{cite web | url=http://reporting.unhcr.org/population | title=Populations &#124; Global Focus}}</ref>|population={{circa}} 25,4 triệu<br><small>(19,9 triệu theo ủy quyền của UNHCR và 5,4 triệu theo ủy quyền của UNRWA; tổng số người bị [[di dời cưỡng bức|buộc phải di dời]] là 68,5 triệu)</small>|region1=Khu vực Châu Phi cận Sahara|pop1=6.236 triệu|region2=Châu Âu và Bắc Á|pop2=6,088 triệu|region3=Đông/Nam Á và châu Đại Dương|pop3=4,153 triệu|region4=Tây Á và Bắc Phi|pop4=2,653 triệu|region5=Bắc/Nam Mỹ|pop5=484.261}}Một '''người tị nạn''', nói chung, là một [[Di dời cưỡng bức|người bị buộc phải di dời]], bị buộc phải vượt qua biên giới quốc gia và không thể trở về nhà an toàn (để biết thêm chi tiết, xem [[Tị nạn#Định nghĩa|định nghĩa pháp lý]]). Một người như vậy có thể được gọi là [[người xin tị nạn]], cho đến khi được cấp [[Tị nạn#Tình trạng tị nạn|tình trạng tị nạn]] bởi nhà nước ký kết hoặc [[UnitedCao Nationsủy HighLiên CommissionerHiệp forQuốc Refugeesvề người tị nạn|UNHCR]]{{sfn|Convention Protocol relating|1967}} nếu họ chính thức đưa ra yêu cầu [[Quyền tị nạn|xin tị nạn]].{{sfn|Truth about asylum}} Cơ quan quốc tế hàng đầu phối hợp bảo vệ người tị nạn là Văn phòng Liên Hiệp Quốc của [[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn]] (UNHCR). Liên Hiệp Quốc có Văn phòng thứ hai dành cho người tị nạn, [[UNRWA]], chỉ chịu trách nhiệm hỗ trợ phần lớn [[người tị nạn Palestine]].<ref>{{Cite web|url=https://www.unrwa.org/|title=UNRWA {{!}} United Nations Relief and Works Agency for Palestine Refugees in the Near East|website=UNRWA|access-date=2017-08-23}}</ref>{{TOC limit|3}}
 
== Từ nguyên và cách sử dụng ==
Từ "tị nạn" ({{lang-zh|t=避難}}) là một từ mượn gốc Hán Việt, mang nghĩa "tránh khỏi tai họa, khốn ách", thường dùng để chỉ một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ. Người tị nạn là người thực hiện hành động tị nạn (tránh nạn) đó.
 
Các thuật ngữ tương tự trong các ngôn ngữ khác đã mô tả một sự kiện đánh dấu sự [[di dân]] của một số lượng dân cư cụ thể từ nơi xuất phát, chẳng hạn như tường thuật trong [[Kinh Thánh]] về [[Israelites|người Israel]] chạy trốn khỏi cuộc chinh phạt của [[người Assyria]] ({{Khoảng|740 TCN}}){{citation needed|date=September 2019}}, hay [[Tị nạn (cổ đại)|nơi trú ẩn]] của nhà tiên tri [[Muhammad trong đạo Hồi|Muhammad]] và những [[Muhajirun|môn đồ di cư đồng hành]] của ông với những [[Ansar (Hồi giáo)|người giúp đỡ]] tại [[Yathrib]] (sau này là Medina) sau khi họ [[Hijra (Hồi giáo)|trốn chạy]] khỏi cuộc đàn áp ở [[Mecca]].<ref>[https://books.google.be/books?id=tX3suVDTJz0C&pg=PA16 Militant Islamist Ideology: Understanding the Global Threat]</ref><ref>[https://books.google.be/books?id=5u3Ukw7AftwC&pg=PT18 In The Shadow Of The Sword: The Battle for Global Empire and the End of the Ancient World]</ref>
 
Trong tiếng Anh, thuật ngữ ''refugee'' ("người tị nạn") bắt nguồn từ ''refuge'' ("nơi ẩn náu"), từ [[tiếng Pháp cổ]] ''refuge'', nghĩa là "nơi trú ẩn". Nó đề cập đến "ơi trú ẩn hoặc bảo vệ khỏi nguy hiểm hoặc đau khổ", có gốc từ tiếng [[Latin]] ''fugere'', "chạy trốn", và ''refugium'', "một nơi [để] ẩn náu, nơi để trốn đi". Trong lịch sử phương Tây, thuật ngữ này lần đầu tiên được áp dụng cho những người [[Huguenot]] là các tín đồ người Pháp theo đạo Tin lành tìm kiếm một nơi an toàn chống lại cuộc đàn áp Công giáo sau [[Sắc lệnh Fontainebleau (1540)|bản sắc lệnh Fontainebleau đầu tiên]] năm 1540.<ref>[https://books.google.be/books?id=ZKPFHuiFr6MC&q=refuge La vraye et entière histoire des troubles et guerres civiles advenues de nostre temps, tant en France qu'en Flandres & pays circonvoisins, depuis l'an mil cinq cens soixante, jusques à présent.]</ref><ref>[http://refuge-huguenot.ish-lyon.cnrs.fr/histoire.php Base de données du refuge huguenot]</ref> Từ này xuất hiện trong tiếng Anh khi những người Pháp Huguenot của Pháp trốn sang Anh với số lượng lớn sau [[sắc lệnh Fontainebleau]] năm 1685 (sự hủy bỏ [[Sắc lệnh Nantes|Edict of Nantes]] năm 1598) ở Pháp và [[Tuyên bố Khoan hồng (Anh)|Tuyên bố Khoan hồng]] tại Anh và Scotland năm 1687.<ref>{{cite journal|last=Gwynn|first=Robin|date=May 5, 1985|title=England's 'First Refugees'|url=https://www.historytoday.com/robin-gwynn/englands-first-refugees|journal=History Today|volume=35|issue=5|accessdate=January 18, 2019}}</ref> Từ này có nghĩa là "người tìm nơi trú ẩn", cho đến khoảng năm 1914, khi nó phát triển thành "người trốn khỏi nhà", đã áp dụng trong trường hợp này cho dân thường ở Flanders đi về phía tây để chạy thoát khỏi chiến trận trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]].{{sfn|Refugee}}
 
== Lịch sử ==