Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình chữ nhật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: : → :, chiều dài → chiều dài (4) using AWB
Dòng 17:
'''Hình chữ nhật''' trong [[hình học Euclid]] là một [[tứ giác|hình tứ giác]] có bốn [[góc#Các loại góc|góc vuông]]<ref name="tudien">Từ điển toán học thông dụng, trang 316. Tác giả Ngô Thúc Lanh - Đoàn Quỳnh - Nguyễn Đình Trí. Nhà xuất bản giáo dục, năm 2000</ref>. Từ định nghĩa này, ta thấy hình chữ nhật là một [[tứ giác#tứ giác lồi|tứ giác lồi]] có bốn góc vuông<ref name="tudien" />. Đây là [[hình bình hành]] có hai đường chéo bằng nhau.
 
Tổng quát, ta có :
 
<math>\Diamond ABCD </math> là hình chữ nhật <math>\Longleftrightarrow \angle A = \angle B=\angle C=\angle D = 90^\circ</math>
Dòng 33:
 
== Diện tích hình chữ nhật ==
[[Tập tin:Rectangle 4x5.svg|nhỏ|phải|150px|Một hình chữ nhật với [[chiều dài]] 5 và chiều rộng 4]]
 
[[Diện tích]] hình chữ nhật bằng tích của [[chiều dài]] và chiều rộng:
 
: <math>a \times b</math>
 
Trong hai cạnh đối và song song với nhau, cạnh dài hơn (A) được gọi là [[chiều dài]], cạnh ngắn hơn (B) gọi là chiều rộng.
 
== Chu vi ==
[[Chu vi]] hình chữ nhật bằng hai lần tổng [[chiều dài]] và chiều rộng của nó:
: <math>\left (a + b \right) \times 2</math>
 
== Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ==
* [[Tứ giác]] có ba góc vuông là hình chữ nhật.
 
*[[Hình thang cân]] có một góc vuông là hình chữ nhật.
 
* [[Hình bình hành]] có một góc vuông là hình chữ nhật.
 
*[[Hình bình hành]] có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.