Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hưng Yên (thành phố)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: Thành Phố → Thành phố, chiều dài → chiều dài using AWB
Dòng 2:
{{Thông tin đơn vị hành chính Việt Nam | thành phố trực thuộc tỉnh
| tên = Hưng Yên
| hình = Thành Phốphố Hưng Yên.jpg
| ghi chú hình = Một góc thành phố Hưng Yên
| vĩ độ = 20
Dòng 32:
*Phía bắc giáp [[huyện (Việt Nam)|huyện]] [[Kim Động]]
*Phía đông giáp huyện [[Hưng Hà]], tỉnh [[Thái Bình]] và huyện [[Tiên Lữ]]
*Phía nam giáp huyện [[Lý Nhân]] và thị xã [[Duy Tiên]], tỉnh [[Hà Nam]] với [[Sông Hồng]] làm ranh giới tự nhiên.
 
Thành phố Hưng Yên có diện tích 73,42km42 km², dân số năm 2013 là 147.275 người. [[Quốc lộ 38]] với [[cầu Yên Lệnh]] nối thành phố Hưng Yên với [[quốc lộ 1]].
 
Thành phố có hai xã Phú Cường và Hùng Cường nằm ở bãi bồi (cù lao) giữa sông Hồng.
Dòng 235:
'''[[Cầu Yên Lệnh]]'''
 
Thành phố còn có cầu Yên Lệnh, đây là cây cầu bê-tông lớn nhất được bắc qua sông Hồng, nối 2 tỉnh Hưng Yên và Hà Nam. Cầu nằm trên quốc lộ 38 và có [[chiều dài]] hơn 2,2 km, trong đó, phần cầu chính dài gần 900m, đường dẫn dài hơn 1.300m, tổng mức đầu tư 338,3 tỉ đồng. Cầu cũng là công trình đầu tiên ở phía Bắc áp dụng phương thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước phục vụ phát triển hạ tầng giao thông, giúp giải quyết tình trạng khó khăn trong ngân sách Nhà nước.
Cầu Yên Lệnh khi hoàn thành đã tạo nhiều dấu ấn đặc biệt. Đó là các phương tiện giao thông có thể đi thẳng từ Hải Phòng, Quảng Ninh tới quốc lộ 1 để vào Nam và ngược lại mà không phải qua Hà Nội. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho phương tiện mà còn giúp giảm ách tắc giao thông cho thủ đô. Bên cạnh đó, cây cầu tạo thuận lợi hơn cho hai tỉnh Hà Nam và Hưng Yên phát triển kinh tế xã hội, nhất là thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn.