Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật kinh tế, dân số Hải Nam năm 2018.
n →‎Giao thông: replaced: chiều dài → chiều dài (3) using AWB
Dòng 465:
[[Tập tin:Haikou Xiuying Port 16.jpg|nhỏ|phải|Cảng Tú Anh Hải Khẩu]]
 
Những con đường đầu tiên trên đảo đã được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, song cho đến thập niên 1950 thì vẫn chưa có con đường lớn nào được xây dựng ở các vùng đồi núi trong nội địa. Hiện nay, đường bộ là loại hình vận tải chính trong nội bộ Hải Nam. Toàn bộ [[chiều dài]] các tuyến đường thông xe trên đảo là 17.600 km, về cơ bản hình thành hệ thống chủ đạo gồm ba tuyến dọc và bốn tuyến ngang. Ba tuyến dọc đều kết nối giữa thủ phủ Hải Khẩu và thành phố Tam Á ở cực nam, tuyến [[quốc lộ 223 (Trung Quốc)|quốc lộ 223]] (323 km) chạy dọc theo bờ biển phía đông, tuyến [[quốc lộ 224 (Trung Quốc)|quốc lộ 224]] (309 km) thì chạy xuyên qua vùng nội địa của đảo, còn tuyến [[quốc lộ 225 (Trung Quốc)|quốc lộ 225]] (429 km) thì chạy dọc theo bờ biển phía tây. Các tuyến đường chủ đạo kết nối tất cả các cảng biển và huyện thị, các tuyến nhánh mở rộng đến toàn bộ 219 hương trấn trên đảo cũng như các thắng cảnh du lịch.
 
Đảo Hải Nam có hai sân bay quốc tế là: [[Sân bay quốc tế Mỹ Lan Hải Khẩu]] và [[Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á]]. Tại quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc cũng cho xây dựng [[Sân bay đảo Vĩnh Hưng]] để phục vụ cho cả mục đích quân sự lẫn dân sự. Ngoài ra, chính quyền Trung Quốc cũng có kế hoạch xây dựng [[Sân bay Quốc tế Quỳnh Hải Bác Ngao]] với tổng vốn đầu tư 945 triệu NDT, sân bay này cách thủ phủ của thành phố Quỳnh Hải 12&nbsp;km và cách địa điểm cố định diễn ra [[Diễn đàn châu Á Bác Ngao]] 15&nbsp;km.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=琼海博鳌民用机场获国务院中央军委批复建设|url=http://hainan.gov.cn/data/news/2011/07/132935/|nhà xuất bản=海南省人民政府网|ngày truy cập=ngày 2 tháng 11 năm 2012}}</ref>
Dòng 471:
Một tuyến [[phà đường sắt]] đã đi vào hoạt động vào đầu thập niên 2000, giúp kết nối hệ thống đường sắt trên đảo Hải Nam với mạng lưới đường sắt tại đại lục Trung Quốc.<ref>{{Chú thích web|url=http://english.peopledaily.com.cn/200301/07/eng20030107_109686.shtml|tiêu đề=Railway Ferry Service Across Qiongzhou Straits Begins|ngày tháng=ngày 8 tháng 1 năm 2003|nhà xuất bản=[[Nhân dân Nhật báo|People's Daily]] Online|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2008}}</ref> Năm 2005, [[Bộ Giao thông Vận tải Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Bộ Giao thông]] Trung Quốc đã phân bổ 20 triệu NDT (2,4 triệu USD) để lập một ủy ban nhằm nghiên cứu về khả năng xây dựng một cây cầu hoặc đường hầm kết nối đảo Hải Nam với lục địa.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.china.org.cn/english/China/119799.htm|tiêu đề=Hainan Mulls Bridge/ Tunnel Link to Mainland|tác giả=Xinhua News Agency|ngày tháng=ngày 3 tháng 2 năm 2005|nhà xuất bản=China.org.cn|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Tuyến [[Đường sắt Đông Hoàn Hải Nam]] nối giữa [[Hải Khẩu]] và [[Tam Á]] đã đi vào hoạt động năm 2010. Tuyến đường sắt được thiết kế có thể chạy với tốc độ 250&nbsp;km/giờ. Thời gian để đi từ Hải Khẩu tới Tam Á trên tuyến đường sắt này chỉ mất xấp xỉ 1 tiếng 22 phút. Tổng [[chiều dài]] của tuyến Đường sắt Đông Hoàn Hải Nam là 308,11&nbsp;km, vốn đầu tư dự tính là 20,224 tỉ NDT. Các ga dự tính trên tuyến đường sắt này là Hải Khẩu, Trường Lưu, Tú Anh, Thành Tây, Hải Khẩu Đông, Mỹ Lan, Đông Trại loan, Văn Xương, Phùng Gia loan, Quỳnh Hải, Bác Ngao, Hòa Lạc, Sơn Căn, Vạn Ninh, Thần Châu, Nhật Nguyệt loan, Lăng Thủy, Cao Phong, Hải Đường loan, Á Long loan, Tam Á..<ref>{{Chú thích web|url=http://unn.people.com.cn/GB/13627264.html|tiêu đề=海南吉林迈入"高铁时代"|ngôn ngữ=tiếng Trung|nhà xuất bản=[[Nhân dân Nhật báo]]|ngày tháng=ngày 31 tháng 12 năm 2010|ngày truy cập=ngày 10 tháng 1 năm 2012}}</ref> Dự kiến một tuyến [[đường sắt Tây Hoàn Hải Nam]] sẽ được xây dựng ở bờ biển phía tây của Hải Nam. Tuyến này sẽ có [[chiều dài]] 345&nbsp;km và sẽ kết nối với tuyến phía đông hiện hữu.<ref>{{Chú thích web|url=http://auto.ifeng.com/usecar/traffic/20110104/504683.shtml|tiêu đề=海南吉林迈入高铁时代 高铁激活国际旅游岛|ngôn ngữ=tiếng Trung|ngày tháng=ngày 4 tháng 1 năm 2011|ngày truy cập=ngày 6 tháng 1 năm 2011}}</ref>
 
Hải Nam đã tiếp nhận 11.000 tấn hàng hóa thông qua các cảng vào tháng 11 năm 2010, tăng 90,1% so với tháng cùng kỳ năng trước. Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2010, đã có 102.000 tấn hàng hóa được xuất khẩu thông qua các cảng của Hải Nam, trong đó 34.000 tấn hàng xuất khẩu đến [[Hoa Kỳ]]và 14.000 tấn hàng xuất khẩu đến EU.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.whatsonsanya.com/news-14177-china-exports-11k-tons-of-aquatic-products-via-hainan-ports-in-nov.html |tiêu đề=China exports 11k tons of aquatic products via Hainan ports in Nov – What's On Sanya |nhà xuất bản=Whatsonsanya.com |ngày tháng=ngày 28 tháng 12 năm 2010 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 11 năm 2011}}</ref> Hải Nam có một số cảng biển: