Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → . (2), , → , (2), . <ref → .<ref using AWB
Dòng 137:
Ngày nay cuộc đấu tranh giữa những người theo đường lối cải cách và bảo thủ vẫn đang diễn ra thông qua các cuộc bầu cử chính trị, và là vấn đề trung tâm trong cuộc [[Bầu cử tổng thống Iran 2005]], kết quả [[Mahmud Ahmadinezhad|Mahmoud Ahmadinejad]] thắng cử. Kết quả bầu cử đã bị tranh cãi rộng rãi, và dẫn đến các cuộc biểu tình rộng khắp, cả ở Iran và các thành phố lớn bên ngoài đất nước, tạo ra Phong trào Xanh Iran.
 
Hassan Rouhani được bầu làm tổng thống vào ngày 15 tháng 6 năm 2013, sau khi đánh bại Mohammad Bagher Ghalibaf và bốn ứng cử viên khác. Chiến thắng của Rouhani đã cải thiện tương đối mối quan hệ của Iran với các quốc gia khác trong khu vực.
 
Một loạt các cuộc biểu tình xảy ra trên khắp Iran trong suốt hai năm 2017 và 2018. Ban đầu, các cuộc biểu tình được tổ chức nhằm phản đối giá cả sinh hoạt đắt đỏ, nhưng sau đó đã phát triển thành nhiều yêu cầu chính trị sâu rộng. Một số nhà phân tích cho rằng tình hình kinh tế vô cùng khó khăn là nguyên nhân thực sự của các cuộc biểu tình. Một số người khác khẳng định sự không hài lòng với nền độc tài thần quyền của Cộng hòa Hồi giáo Iran và mưu cầu về một nền dân chủ là nguyên nhân của tình trạng bất ổn.
Dòng 143:
Tháng 12 năm 2019, một loạt các cuộc biểu tình dân sự xảy ra ở nhiều thành phố trên khắp Iran, nhưng sau đó đã mở rộng để phản đối [[Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Iran|chế độ hiện tại ở Iran]] và [[Lãnh tụ Tối cao Iran|Lãnh đạo tối cao]] [[Ali Khamenei]].<ref name="auto1">{{Chú thích web|url=https://iranintl.com/%D8%A7%D9%8A%D8%B1%D8%A7%D9%86/%DA%AF%D8%B3%D8%AA%D8%B1%D8%B4-%D8%A7%D8%B9%D8%AA%D8%B1%D8%A7%D8%B6%E2%80%8C%D9%87%D8%A7-%D8%A8%D9%87-%D8%A7%D9%81%D8%B2%D8%A7%DB%8C%D8%B4-%D9%82%DB%8C%D9%85%D8%AA-%D8%A8%D9%86%D8%B2%DB%8C%D9%86-%DB%8C%DA%A9-%D9%85%D8%B9%D8%AA%D8%B1%D8%B6-%D8%AF%D8%B1-%D8%B3%DB%8C%D8%B1%D8%AC%D8%A7%D9%86-%D8%A8%D8%A7-%D8%B4%D9%84%DB%8C%DA%A9-%D9%85%D8%A7%D9%85%D9%88%D8%B1%D8%A7%D9%86-%DA%A9%D8%B4%D8%AA%D9%87-%D8%B4%D8%AF|title=گسترش اعتراض‌ها به افزایش قیمت بنزین: یک معترض در سیرجان با شلیک ماموران کشته شد|ngày=ngày 15 tháng 11 năm 2019|website=[[Iran International]]|ngôn ngữ=fa|ngày truy cập=ngày 16 tháng 11 năm 2019}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích báo|url=https://www.bbc.com/news/world-middle-east-50444429|title=Protests erupt over Iran petrol rationing|date=ngày 16 tháng 11 năm 2019|accessdate =ngày 16 tháng 11 năm 2019|language=en-GB}}</ref> Các cuộc biểu tình bắt đầu vào tối ngày 15 tháng 11 và trong vòng vài giờ đã lan đến 21 thành phố khi các video về cuộc biểu tình bắt đầu lan truyền trên mạng.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.haaretz.com/middle-east-news/iran/amnesty-international-over-100-killed-in-21-cities-in-iran-protests-1.8153333|title=Amnesty International: Over 100 Killed in 21 Cities in Iran Protests|nhà xuất bản=Haaretz}}</ref><ref name="veconomist1">{{Chú thích báo|url=https://www.economist.com/middle-east-and-africa/2019/11/17/hikes-in-the-cost-of-petrol-are-fuelling-unrest-in-iran|title=Hikes in the cost of petrol are fuelling unrest in Iran|last=|date=ngày 17 tháng 11 năm 2019|work=[[The Economist]]}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.radiofarda.com/a/iran-protests-fuel-price-hike/30274328.html|title=افزایش قیمت بنزین؛ شهرهای مختلف ایران صحنه اعتراضات شد|website=رادیو فردا}}</ref> Hình ảnh về các cuộc biểu tình bạo lực đã được chia sẻ trên internet với các cuộc biểu tình đạt đến cấp độ quốc tế.<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2019/11/19/world/middleeast/iran-protests.html|title=Iran's 'Iron Fist': Rights Group Says More Than 100 Protesters Are Dead|last=Fassihi|first=Farnaz|date = ngày 19 tháng 11 năm 2019 |work=The New York Times|accessdate = ngày 21 tháng 11 năm 2019 |language=en-US|issn=0362-4331}}</ref>. Để ngăn chặn việc chia sẻ thông tin liên quan đến các cuộc biểu tình và cái chết của hàng trăm người biểu tình trên các nền tảng truyền thông xã hội, chính phủ đã chặn Internet trên toàn quốc, dẫn đến mất hoàn toàn kết nối Internet gần như toàn bộ khoảng sáu ngày.<ref>{{chú thích web | url = https://netblocks.org/reports/internet-disrupted-in-iran-amid-fuel-protests-in-multiple-cities-pA25L18b | tiêu đề = Internet disrupted in Iran amid fuel protests in multiple cities - NetBlocks | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 12 năm 2019 | nơi xuất bản = NetBlocks | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://twitter.com/netblocks/status/1198215946286055424|title=Confirmed: Internet access is being restored in #Iran after a weeklong internet shutdown amid widespread protests; real-time network data show national connectivity now up to 64% of normal levels as of shutdown hour 163 #IranProtests #Internet4Iran https://netblocks.org/reports/internet-restored-in-iran-after-protest-shutdown-dAmqddA9 …pic.twitter.com/eimWEIEmrI|tác giả=NetBlocks.org|ngày=2019-11-23|website=@netblocks|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2019-11-24}}</ref> Dựa trên tường thuật của Tổ chức Ân xá Quốc tế và [[Đài Phát thanh Farda|Đài phát thanh Farda]], loạt cuộc biểu tình này có thể là bạo lực và nghiêm trọng nhất kể từ [[Cách mạng Hồi giáo|Cách mạng Iran]] năm 1979.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.amnesty.org/en/latest/news/2019/11/iran-more-than-100-protesters-believed-to-be-killed-as-top-officials-give-green-light-to-crush-protests/|title=Iranian security forces are using lethal force to crush protests|website=www.amnesty.org|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2019-11-21}}</ref>
Chính phủ đã giết hại khoảng 1.500 công dân Iran tham gia cuộc biểu tình <ref>{{cite web |last1=Lipin |first1=Michael |title=US Confirms Report Citing Iran Officials as Saying 1,500 Killed in Protests |url=https://www.voanews.com/middle-east/voa-news-iran/us-confirms-report-citing-iran-officials-saying-1500-killed-protests |website=VOA |access-date=1 January 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20191224132931/https://www.voanews.com/middle-east/voa-news-iran/us-confirms-report-citing-iran-officials-saying-1500-killed-protests |archive-date=24 December 2019 |url-status=live }}</ref>
<ref>{{Cite news|url=https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-usa/u-s-says-iran-may-have-killed-more-than-1000-in-recent-protests-idUSKBN1Y926W?feedType=RSS&feedName=worldNews|title=U.S. says Iran may have killed more than 1,000 in recent protests|date=2019-12-05|access-date=2019-12-05|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20191218153250/https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-usa/u-s-says-iran-may-have-killed-more-than-1000-in-recent-protests-idUSKBN1Y926W?feedType=RSS&feedName=worldNews|archive-date=18 December 2019|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://en.radiofarda.com/a/eighteen-adolescents-confirmed-killed-in-iran-protests/30307992.html|title=The Killing Of Eighteen Adolescents In Iran Protests Confirmed|date=2019-12-05|access-date=2019-12-05|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20191205141325/https://en.radiofarda.com/a/eighteen-adolescents-confirmed-killed-in-iran-protests/30307992.html|archive-date=5 December 2019|url-status=live}}</ref><ref name="do whatever">{{Cite news|url=https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-specialreport/special-report-irans-leader-ordered-crackdown-on-unrest-do-whatever-it-takes-to-end-it-idUSKBN1YR0QR|title=Special Report: Iran's leader ordered crackdown on unrest - 'Do whatever it takes to end it'|date=2019-12-23|access-date=2019-12-23|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20191223095916/https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-specialreport/special-report-irans-leader-ordered-crackdown-on-unrest-do-whatever-it-takes-to-end-it-idUSKBN1YR0QR|archive-date=23 December 2019|url-status=live}}</ref>. Cuộc đàn áp của chính phủ đã gây ra phản ứng dữ dội từ những người biểu tình, họ đáp trả bằng việc phá hủy 731 ngân hàng chính phủ bao gồm ngân hàng trung ương Iran, các giáo đường Hồi giáo, xé các bảng quảng cáo chống Mỹ , và áp phích và tượng của Lãnh tụ tối cao Ali Khamenei. 50 căn cứ quân sự của chính phủ cũng bị người biểu tình tấn công.
 
Thành phố Piranshahr là nền văn minh lâu đời nhất của Iran với lịch sử 8000 năm. <ref>https://persiadigest.com/Piranshahrs-8000-year-old-artifacts-unearthed</ref> <ref>https://nation.com.pk/08-Jan-2019/8-000-years-old-artifacts-unearthed-in-iran</ref> <ref>https://pk.shafaqna.com/EN/AL/15972</ref> <ref>https://newspakistan.tv/8000-years-old-artifacts-unearthed-in-iran/</ref>
 
==Chính trị==
Dòng 161:
| caption2 = [[Hassan Rouhani]]<br /><small>[[Tổng thống Iran|Tổng thống]]<br />từ năm 2013</small>
|width=}}
Hệ thống chính trị nước [[Cộng hòa]] Hồi giáo dựa trên [[Hiến pháp]] năm 1979 được gọi là "''Qanun-e Asasi''" ("Luật pháp cơ bản"). Hệ thống gồm nhiều kết nối phức tạp giữa các cơ quan chính phủ, đa số lãnh đạo đều do chỉ định. Chế độ ở Iran là chế độ phi dân chủ <ref>{{Cite web|url=http://pages.eiu.com/rs/753-RIQ-438/images/Democracy_Index_2017.pdf|title=Democracy Index 2017 : Free Speech Under Attack|last=|first=|date=30 January 2018|website=www.eiu.com|access-date=24 February 2018}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.worldaffairsjournal.org/blog/michael-j-totten/no-iran-not-democracy|access-date=3 May 2018|publisher=World Affairs Institute|last=Totten|first=Michael J.|authorlink=Michael Totten|date=16 February 2016|title=No, Iran is Not a Democracy|work=Dispatches|url-status=bot: unknown|archiveurl=https://web.archive.org/web/20180504005559/http://www.worldaffairsjournal.org/blog/michael-j-totten/no-iran-not-democracy|archivedate=4 May 2018}}</ref>, thường xuyên đàn áp và bắt bớ những người chỉ trích chính phủ cũng như chỉ trích lãnh đạo tối cao, và hạn chế nghiêm ngặt sự tham gia của các ứng cử viên trong các cuộc bầu cử phổ biến cũng như các hình thức hoạt động chính trị khác. Quyền phụ nữ ở Iran được mô tả là vô cùng tồi tệ .<ref>{{cite web |last1=Schmidt |first1=Patrick |title=Iran's Election Procedures |url=https://www.washingtoninstitute.org/policy-analysis/view/irans-election-procedures |website=The Washington Institute |accessdate=30 September 2018}}</ref><ref>{{cite web |last1=Bezhan |first1=Frud |title=Explainer: Iran's Process For Vetting Presidential Candidates |url=https://www.rferl.org/a/explainer-iran-candidate-vetting-process/24992823.html |website=Radio Free Europe/Radio Liberty |accessdate=30 September 2018}}</ref>, và quyền trẻ em đã bị vi phạm nghiêm trọng, với nhiều tội phạm trẻ em bị xử tử ở Iran hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới <ref>{{Cite web|title=Iran: Three Child Offenders Executed|date=2018|publisher=Human Rights Watch|url=https://www.hrw.org/news/2018/02/07/iran-three-child-offenders-executed}}</ref><ref>{{Cite web|title=Iran|work=Freedom in the World 2017|author=Freedom House|date=2017|publisher=Freedom House|accessdate=25 May 2017|url=https://freedomhouse.org/report/freedom-world/2017/iran|quote=The Islamic Republic of Iran holds elections regularly, but they fall short of democratic standards due to the role of the hard-line Guardian Council, which disqualifies all candidates deemed insufficiently loyal to the clerical establishment. Ultimate power rests in the hands of the country's [[Supreme Leader of Iran|supreme leader]], Ayatollah [[Ali Khamenei]], and the unelected institutions under his control. Human rights abuses continued unabated in 2016, with the authorities carrying out Iran's largest mass execution in years and launching a renewed crackdown on women's rights activists. The regime maintained restrictions on freedom of expression, both offline and online, and made further arrests of journalists, bloggers, labor union activists, and dual nationals visiting the country, with some facing heavy prison sentences. Hard-liners in control of powerful institutions, including the judiciary and the Islamic Revolutionary Guard Corps (IRGC), were behind many of the year's abuses. There were no indications that President Hassan Rouhani, a self-proclaimed moderate seeking reelection in 2017, was willing or able to push back against repressive forces and deliver the greater social freedoms he had promised. Opposition leaders Mir Hossein Mousavi, his wife Zahra Rahnavard, and reformist cleric Mehdi Karroubi remained under house arrest for a sixth year without being formally charged or put on trial. As in 2015, the media were barred from quoting or reporting on former president Mohammad Khatami, another important reformist figure.}}</ref>. Hoạt động tình dục giữa những người đồng giới là bất hợp pháp và bị trừng phạt đến chết <ref>{{cite news |first=Daniel |last=Avery |title=71 Countries Where Homosexuality is Illegal |url=https://www.newsweek.com/73-countries-where-its-illegal-be-gay-1385974 |work=Newsweek |date=4 April 2019}}</ref><ref>{{cite news |title=Iran defends execution of gay people |url=https://www.dw.com/en/iran-defends-execution-of-gay-people/a-49144899 |work=Deutsche Welle |date=12 June 2019}}</ref>. Từ những năm 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran đã gây lo ngại, đây là lý do dẫn đến các lệnh trừng phạt quốc tế đối với nước này .
 
[[Lãnh tụ tối cao Iran]] chịu trách nhiệm [[Bảo vệ những người làm luật (học thuyết)|phác họa và giám sát]] "các chính sách chung của Nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran". Lãnh tụ tối cao là ''Tổng tư lệnh'' các lực lượng vũ trang, kiểm soát tình báo quân đội và các hoạt động an ninh; và có độc quyền tuyên chiến. Các lãnh đạo tư pháp, mạng lưới phát thanh, truyền hình trong nước, chỉ huy cảnh sát và các lực lượng quân đội cùng sáu trong số mười hai thành viên [[Hội đồng bảo vệ Cách mạng]] được Lãnh tụ tối cao chỉ định. [[Hội đồng Chuyên gia]] bầu và bãi nhiệm Lãnh tụ tối cao dựa trên cơ sở đánh giá và sự quý trọng của nhân dân.<ref name="loc">{{Chú thích web|url=http://countrystudies.us/iran/81.htm|tiêu đề="Iran - The Constitution"| first=Library of Congress|last=Federal Research Division|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006}}</ref> Hội đồng chuyên gia chịu trách nhiệm giám sát Lãnh tụ tối cao thi hành các trách nhiệm theo pháp luật.
Dòng 219:
Kinh tế Iran là sự hoà trộn giữa [[tập trung hoá kế hoạch]], [[quyền sở hữu nhà nước]] với các công ty [[dầu mỏ]] và các doanh nghiệp lớn, [[nông nghiệp]] làng xã, và các công ty [[thương mại]], dịch vụ tư nhân nhỏ. Tính đến năm 2016, tổng sản phẩm nội địa của Iran đạt 412.304 USD (đứng thứ 27 thế giới, đứng thứ 8 châu Á và đứng thứ 2 [[Trung Đông]] sau [[Ả Rập Xê Út]]). Iran được Ngân hàng Thế giới xếp hạng là nền kinh tế có thu nhập trung bình cao <ref>{{cite web|url=http://data.worldbank.org/country/iran-islamic-republic |title=Iran, Islamic Rep |publisher=World Bank |accessdate=23 June 2013 |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130620140232/http://data.worldbank.org/country/iran-islamic-republic |archivedate=20 June 2013}}</ref>. Vào đầu thế kỷ 21, khu vực dịch vụ đóng góp tỷ lệ lớn nhất trong GDP, tiếp theo là công nghiệp (khai thác và sản xuất) và nông nghiệp <ref>[http://www.turquoisepartners.com/iraninvestment/IIM-AprMay12.pdf ''Iran Investment Monthly'']. Turquoise Partners (April 2012). Retrieved 24 July 2012.</ref>.
 
Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran chịu trách nhiệm cho việc phát triển và duy trì đồng Rial Iran, đồng tiền chính thức của đất nước. Chính phủ không công nhận các công đoàn khác ngoài các hội đồng lao động Hồi giáo , vốn phải được sự chấp thuận của chủ lao động và các dịch vụ an ninh. Mức lương tối thiểu trong tháng 6 năm 2013 là 487 triệu rial một tháng ($ 134) <ref name=irannum>{{cite news|title=Iran in numbers: How cost of living has soared under sanctions|url=https://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-22765716|work=BBC News|accessdate=23 June 2013}}</ref>. Thất nghiệp vẫn ở mức trên 10% kể từ năm 1997 và tỷ lệ thất nghiệp của phụ nữ gần gấp đôi so với nam giới <ref name=irannum/>.
 
Chính quyền hiện tại tiếp tục theo đuổi các kế hoạch cải cách thị trường của chính phủ tiền nhiệm và đã thông báo rằng họ sẽ thay đổi nền kinh tế dựa nhiều vào dầu mỏ của Iran. Chính quyền đang tìm cách thực hiện mục tiêu trên thông qua việc [[đầu tư]] các khoản lợi nhuận vào các lĩnh vực như [[sản xuất]] [[ô tô]], công nghiệp [[hàng không vũ trụ]], hàng [[electron|điện tử]] tiêu dùng, [[hoá dầu]] và [[công nghệ hạt nhân]]. Iran cũng hy vọng thu hút được hàng tỷ dollar [[đầu tư nước ngoài]] bằng cách tạo ra một môi trường đầu tư dễ chịu hơn, như giảm các quy định hạn chế và thuế nhập khẩu, thiết lập các vùng thương mại tự do như [[Chabahar]] và đảo [[Kish]]. Nước Iran hiện đại có một [[tầng lớp trung lưu]] mạnh và một nền kinh tế tăng trường nhưng vẫn tiếp tục phải đương đầu với tình trạng [[lạm phát]] và [[thất nghiệp]] ở mức cao.