Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Transilvania”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:22.2170000
n →‎top: replaced: chiều dài → chiều dài using AWB
Dòng 18:
'''Transilvania''' ([[tiếng Romania|tiếng România]]: ''Transilvania'' hoặc ''Ardeal''; {{lang-hu|Erdély}}; {{lang-de|Siebenbürgen}}) là một vùng đất lịch sử ở trung bộ nước [[România]]. Về phía đông và phía nam của Transilvania là dãy núi Carpathia, phía tây đến dãy núi Apuseni. Tuy nhiên, thuật ngữ "Transilvania" đôi khi không chỉ gồm bản thân Transilvania mà còn gồm thêm các khu vực lịch sử lân cận là [[Crişana]], [[Maramureş]] và phần đất [[Banat]] thuộc România. Lãnh thổ România ngày nay được hình thành do sự hợp nhất của nhiều công quốc România thời trung cổ, trong đó quan trọng nhất là [[Công quốc Moldavia|Moldavia]], [[Românească|Wallachia]] và Transilvania.
 
Transilvania từng do nhiều dân tộc và đế quốc khác nhau cai trị trong suốt [[chiều dài]] lịch sử của nó. Vùng này từng là hạt nhân của [[Vương quốc Dacia]] (82 TCN-106). Năm 106, [[Đế quốc La Mã]] chinh phục lãnh thổ này và sau đó đã tổ chức khai thác nó một cách có hệ thống. Sau khi các quân đoàn La Mã rút lui vào năm 271, vùng đất này tiếp tục bị một số bộ lạc khác cai quản. Trong thời gian này, các khu vực của Transilvania nằm dưới sự kiểm soát của các bộ lạc như Carpi, Visigoth, Hung, Gepids, Avars và Bulgars. Từ đây nảy sinh tranh cãi rằng liệu các thành phần cư dân pha trộn Dacia-La Mã có sinh tồn tại Transilvania qua [[thời đại Đen Tối]] (và trở thành tổ tiên của người România hiện đại) hay những cư dân Vlachs/România đầu tiên chỉ xuất hiện từ thế kỷ 13 sau khi di cư từ [[bán đảo Balkan]] lên phía bắc.<ref>István Lázár: ''Transylvania, a Short History, Simon Publications'', Safety Harbor, Florida, 1996
[http://books.google.com.au/books?id=sCdhLh0C2okC&pg=PA53&dq=Vlach+migration+transylvania&hl=en&sa=X&ei=VYfpT5LdIM7qmAWu_MSkDg&redir_esc=y#v=onepage&q=%22Almost%20certainly%2C%20the%20Vlachs%20came%20from%20the%20Western%20Balkans%20and%20only%20migrated%20into%20Rumania%20as%20nomads%20abandoned%20it%20in%20the%20late%20thirteenth%22&f=false]</ref><ref>
Martyn C. Rady: ''Nobility, Land and Service in Medieval Hungary'', Antony Grove Ltd, Great Britain, 2000