Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khải hoàn môn Constantinus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: . {{sfn → .{{sfn, chiều cao → chiều cao using AWB
n →‎top: replaced: chiều rộng → chiều rộng using AWB
Dòng 15:
Mặc dù được xây dựng dành riêng cho Constantinus, nhưng phần lớn Khải hoàn môn lại là sự chắp vá từ các vật liệu trang trí của các công trình kiến trúc xây dựng dưới thời các hoàng đế [[Traianus]] (98-117), [[Hadrianus]] (117-138) và [[Marcus Aurelius]] (161-180) trước đó.{{sfn|Kitzinger|1977|loc=p. 7}} Cổng cũng sử dụng kiểu kiến trúc [[spolia]], tái sử dụng nhiều mảnh phù điêu từ các tượng đài chiến thắng vào thế kỷ thứ 2, do đó đem lại sự nổi bật và độ tương phản kiểu cách cho các tác phẩm điêu khắc mới được tạo ra cho cổng.{{sfn|Lanciani|1892|loc=[https://books.google.ca/books?id=_7JWAAAAMAAJ&pg=PA20 p. 20]}}
 
Khải hoàn môn Constantinus có [[chiều cao]] 21 m, [[chiều rộng]] 25.9 m và chiều sâu là 7.4 m, gồm 3 cổng: cổng chính giữa cao 11.5 m, rộng 6.5 m và hai cổng phụ, mỗi cổng cao 7.4 m và rộng 3.4 m. Phía trên các cổng là tầng áp mái [[kiểu Attic]], vật liệu là gạch được trát vữa và đá cẩm thạch. Một cầu thang được thiết kế đi vào từ một cửa hướng về phía tây đối diện với đồi Palatine, tại một số độ cao nhất định. Phần chính giữa của khải hoàn môn là các cột theo [[Thức cột Corinth|thức Corinth]] và tầng áp mái với dòng chữ tôn vinh hoàng đế ở phía trên, theo khuôn mẫu của [[Khải hoàn môn Septimius Severus]] tọa lạc tại [[Forum La Mã]].
 
== Xem thêm ==