Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chân lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 26:
 
===Chân lý tuyệt đối===
Cho dù chânChân lý có tính cách tương đối;. khiChân ta thừatuyệt nhậnđối là sự tổng hợp vô tận những chân lý tương đối. đúngKhông đó,một tri nghĩathức cụ tathể đãnào của con ngườicáithể xem là chân lý tuyệt đối.<ref>[https://phatgiao.org.vn/dai-thua-tuyet-doi-luan-d26381.html Đại thừa nhậntuyệt cáiđối tươngluận], đối.Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 04/11/2017</ref>
 
===Chân lý thuần lý===
Là chân lý ta biết được bằng lý trí, bằng trí tuệ nhờ suy diễn logic. Chân lý hay Sai lầm chỉ có khi con người xác nhận điều gì, tức là họ phán đoán. Nếu không phán đoán thì con người không có sai lầm mà cũng không có được chân lý. Chân lý thuần lý được rút ra từ giả định thế giới khách quan tuân theo những quy tắc logic hình thức, những định lý toán học mà con người đã biết. Tuy nhiên một tri thức được rút ra từ quá trình suy lý có thật sự là chân lý không còn cần được kiểm chứng. Chỉ khi nào nó phản ánh chính xác thực tế thì mới được xem là chân lý.