Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ổn định
n replaced: chiều rộng → chiều rộng (2) using AWB
Dòng 123:
* Vướng nổ: phát nổ sau khi dây kéo bị giãn mạnh, thường quả mìn có nhiều dây rất nhỏ chăng như mạng nhện, người đi qua vướng phải.
* Tháo nổ, lựu đạn có ngòi nổ tức thì được dùng, ví dụ đặt dưới quả mìn đè nổ, khi nhấc quả mìn trên đi thì lựu đạn nổ.
* Gạt nổ: được sử dụng ở mìn chống tăng để tác động tới [[chiều rộng]] của xe. Từ này xuất hiện từ mìn gạt [[Củ Chi]].
* Cảm biến từ trường: ảnh hưởng bởi sự biến đổi từ trường xung quanh; ví dụ do kim loại của xe cộ hoặc do máy dò mìn.
* Cảm biến chấn động: do rung động xung quanh được truyền trong đất. Hệ thống [[VP-13]] của Nga là một ví dụ, với hệ thống cảm ứng rung động có thể cảm nhận được bước đi cách xa 15 mét và ra lệnh nổ cùng lúc tới 5 quả mìn. Những quả mìn đó không gần nơi gây động mà có thể cách xa. Hệ thống này được vận hành bằng pin điện và có thể tự hủy sau khi gây nổ bằng lượng thuốc nổ nhỏ được gắn kèm theo.
Dòng 148:
* Mìn chôn
* Mìn lộ thiên: được đặt trên mặt đất, được che sơ hoặc ngụy trang. Phần lớn loại mìn này thường được rải từ trên cao xuống.
* Mìn phóng: có thể bằng tên lửa, pháo, trực thăng hoặc xe đặc biệt để cài. Loại mìn này sẽ tự động chỉnh đúng hướng thuận lợi sau khi chạm xuống đất. Loại ngòi của nhóm này thuộc mìn chống tăng, do ngòi bẻ, ngòi từ trường hoặc ngòi rung động, như thế khi bị đè lên sẽ gây hại đến cả [[chiều rộng]] của xe.
* Mìn rải bằng máy bay: vỏ nhựa, được quân đội Liên Xô cũ rải xuống Afghanistan bằng máy bay. Những quả mìn đó sẽ nổ khi người ta cầm lên tay. Một số đầu đạn nổ đó bề ngoài trông giống đồ chơi trẻ con.