Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Hiển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chiều rộng → chiều rộng using AWB
Dòng 32:
}}
 
'''Ngọc Hiển''' là một [[huyện (Việt Nam)|huyện]] của [[tỉnh]] [[Cà Mau]], [[Việt Nam]].
 
Đồng thời cũng là huyện cực Nam của [[Việt Nam]]. Địa bàn huyện này thuộc [[Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau]] đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là [[khu dự trữ sinh quyển thế giới]].
Dòng 43:
Huyện Ngọc Hiển là nơi có [[Mũi Cà Mau]] và [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau]]. Tên của huyện được đặt tên theo người anh hùng thời chống Pháp [[Phan Ngọc Hiển]] (1910 - 1941).
 
Diện tích tự nhiên 735,18  km², chiếm 13,88% diện tích của tỉnh, chiều dài bờ biển là 98  km.
 
Đến 01/01/2017, dân số có 19.459 hộ, 78.033 người, chiếm 6,37% dân số của tỉnh. Trong đó, có 39.135 nam và 39.898 nữ. Ở khu vực thành thị có 2.827 hộ, với 11.258 người. Ở khu vực nông thôn có 16.667 hộ, với 66.774 người.
 
Do ranh giới phía bắc của huyện là [[sông Cửa Lớn]] và [[sông Bồ Đề]] nên địa bàn huyện Ngọc Hiển bị tách biệt như một cù lao. Nhìn chung địa hình bằng phẳng, nhưng địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông rạch tự nhiên và kênh mương chằng chịt, có nhiều con sông rất rộng (sông Cửa Lớn có [[chiều rộng]] từ 400 - 1.000m).
 
Cao trình trung bình từ 0,5 - 0,7m, thường xuyên ngập triều biển, riêng vùng ven Biển Đông có địa hình cao hơn (từ 1,2 - 1,5m).
Dòng 112:
Khu vực Mũi Cà Mau là điểm cuối cùng của tuyến đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 1 nối dài) đã được thông xe kỹ thuật và đang được đầu tư hoàn thiện. Trên địa bàn huyện đang triển khai Dự án Nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long – giai đoạn I và xây dựng công trình biểu tượng Cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau.
 
Trên vùng biển huyện Ngọc Hiển có cụm đảo Hòn Khoai cách đất liền khoảng 14  km. Ngọc Hiển rất thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ, du lịch sinh thái, trồng rừng ngập mặn, phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
 
==Chú thích==