Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc lộ N2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: uờng → ường, Chiều dài → Chiều dài, chiều dài → chiều dài (10) using AWB
n replaced: chiều rộng → chiều rộng (3), Chiều rộng → Chiều rộng using AWB
Dòng 25:
Đoạn Ngã Ba [[Hòa Khánh]] ([[Đức Hòa]]) - [[Quốc lộ 62]] ([[Thạnh Hóa]])
* [[Chiều dài]]: 40,6 km.
* [[Chiều rộng]]: 9 m.
* Tổng vốn: 565 tỷ đồng.
*Khởi công xây dựng từ năm 2001.
Dòng 63:
 
==== Đoạn Đức Hòa - Mỹ An ====
Đoạn tuyến dài khoảng 81 km, quy mô đường cấp IV đồng bằng, 2 làn xe, [[chiều rộng]] mặt đường 9-12m. Theo quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 thì sau năm 2030, tuyến N2 đoạn Đức Hòa – Mỹ An là tuyến cao tốc với quy mô 4 làn xe. Đoạn Thạnh Hóa - Tân Thạnh dài khoảng 16 km trùng với [[Quốc lộ 62|QL62]] sẵn có.
 
==== Đoạn Mỹ An - Cao Lãnh ====
Đầu tư xây dựng tuyến mới đoạn [[Mỹ An (xã), Tháp Mười|Mỹ An]] - [[Cao Lãnh (thành phố)|Cao Lãnh]] với [[chiều dài]] 26.164 km, thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc, tốc độ thiết kế Vtk=100 km/h, trong đó trước mắt phân kỳ đầu tư với quy mô theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, tốc độ thiết kế Vtk=80 km/h, 4 làn xe, [[chiều rộng]] mặt đường 17m. Tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 4.660 tỷ đồng, kiến nghị vay vốn [[ODA]] của [[Chính phủ Hàn Quốc]].
 
===Đoạn Cao Lãnh - Vàm Cống===
(Kể cả tuyến vành đai TP. [[Long Xuyên]]).
 
Tổng [[chiều dài]] của đoạn đường này là 49 km. Được xây dựng một số đoạn đi trùng với đường tỉnh ĐT.846, ĐT.847 được nâng cấp hệ thống cầu, đường vượt lũ với mặt đường rộng 7m, nền đường 9m. Riêng [[cầu Vàm Cống]] và [[cầu Cao Lãnh]], đều chọn phương án kết cấu nhịp chính cầu dây văng, với [[chiều dài]] nhịp giữa 450 m, [[chiều rộng]] cầu 22,5m, chiều cao thông thuyền 37,5 m, tổng [[chiều dài]] phần cầu chính [[cầu Cao Lãnh]] là 2.080 m, [[cầu Vàm Cống]] là 2.073 m.
 
Đối với [[cầu Cao Lãnh]] ([[sông Tiền]]) và [[cầu Vàm Cống]] ([[sông Hậu]]), Chính phủ và các Bộ đã xúc tiến đầu tư, trong đó đàm phán vay vốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để đầu tư [[cầu Vàm Cống]] và vốn của Chính phủ [[Úc|Australia]] để đầu tư [[cầu Cao Lãnh]], cố gắng khởi công khoảng năm [[2010]] và hoàn thành vào năm [[2015]] ADB đã đồng ý hỗ trợ kỹ thuật để nghiên cứu dự án khả thi 2 chiếc cầu này. Cho đến nay [[cầu Cao Lãnh]] đã được đưa vào sử dụng vào tháng [[5]]/[[2018]] và [[cầu Vàm Cống]] đã thông xe vào tháng [[5]]/[[2019]].